Trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn
- B. Nuôi cấy mô tế bào
- C. Cấy truyền phôi
- D. Nhân bản vô tính
Câu 2: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật
- B. động vật và vi sinh vật
- C. động vật bậc thấp
- D. động vật và thực vật
Câu 3: Khẳng định nào sau đây về lai hữu tính là không đúng?
- A. Cá thể mới được tạo ra có sự kết hợp vật chất di truyền từ hai cá thể thông qua sinh sản hữu tính.
- B. Hai cá thể bố mẹ có thể cùng giống hoặc khác giống.
C. Hai cá thể bố mẹ bắt buộc thuộc các giống khác nhau.
- D. Cá thể mới được tạo ra thường có ưu thế lai so với bố mẹ.
Câu 4: Trong quy trình nhân bản cừu Dolly, bước nào sau đây là đúng?
- A. Lấy trứng của con cừu cho trứng để loại bỏ khối tế bào chất.
- B. Lấy nhân từ trứng của con cừu cho trứng.
C. Tế bào trứng mang nhân của tế bào tuyến vú đã được cấy vào tử cung của con cừu khác để phát triển và sinh nở bình thường.
- D. Cừu con sinh ra có kiểu hình giống kiểu hình của cừu cho trứng.
Câu 5: Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có sử dụng hóa chất consixin?
- A. Nuối cấy mô tế bào và lai tế bào sinh dưỡng
- B. Nuối cấy mô tế bào và nuôi cấy hạt phấn
C. Nuôi cấy hạt phấn và lai tế bào sinh dưỡng
- D. Nuối cấy mô tế bào
Câu 6: Phép lai nào sau đây không phải là phép lai hữu tính?
- A. Lai xa.
- B. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
- C. Lai thuận nghịch.
D. Lai tế bào.
Câu 7: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là:
- A. công nghệ tế bào
- B. công nghệ sinh học
C. công nghệ gene
- D. công nghệ vi sinh vật
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là mục đích của lai hữu tính?
- A. Tạo ưu thế lai.
- B. Tạo giống mới.
C. Tạo sinh vật biến đổi gene.
- D. Tạo dòng thuần
Câu 9: Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền
- A. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao
B. các dấu chuẩn hay gene đánh dấu, gene thông báo
- C. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp
- D. không có các dấu chuẩn hay gene đánh dấu, gene thông báo
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là mặt hạn chế của phương pháp chọn tạo giống cây trồng bằng lai hữu tính?
- A. Tạo được dòng thuần.
- B. Tạo được ưu thế lai.
C. Đòi hỏi thời gian dài, phức tạp.
- D. Cần các cá thể bố mẹ có tính trạng tốt.
Câu 11: Kỹ thuật di truyền là
A. kỹ thuật được thao tác trên vật liệu di truyền mức độ phân tử.
- B. kỹ thuật được thao tác trên nhiễm sắc thể.
- C. kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân sơ.
- D. kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân thực.
Câu 12: Các phép lai hữu tính nhằm mục đích thu được (1) sẽ được ứng dụng sản xuất giống thương phẩm. Giống (2) thường được cho lai với các giống (3) (có khả năng sinh trưởng nhanh) nhằm thu được con lai có khả năng sinh trưởng nhanh, thích nghi với điều kiện ở địa phương. Vị trí (1), (2) và (3) tương ứng là:
A. (1) ưu thế lai, (2) địa phương, (3) nhập ngoại
- B. (1) dòng thuần, (2) địa phương, (3) nhập ngoại
- C. (1) ưu thế lai, (2) nhập ngoại, (3) địa phương
- D. (1) dòng thuần, (2) nhập ngoại, (3) địa phương
Câu 13: Từ một cơ thể có kiểu gen AabbDdEE, có thể tạo ra cơ thể có kiểu gen nào sau đây bằng phương pháp nuôi cất hạt phấn và lưỡng bội hóa?
- A. AabbDdEE
- B. AabbDdEE
C. aabbddEE
- D. aaBBddEE
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo được giống dâu tằm tam bội (3n) bằng phương pháp tạo ra giống dâu tằm tứ bội (4n), sau đó cho lai nó với giống dâu tằm lưỡng bội để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n).
- B. Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trông quý hiếm hoặc tạo ra các cây lai khác loài.
- C. Kĩ thuật nhân bản vô tính có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gene.
D. Trên đối tượng là thực vật và động vật, bằng cách xử lí tác nhân gây đột biến như tia phóng xạ hoặc hóa chất, các nhà di truyền học Việt Nam đã tạo ra nhiều giống cây trồng và vật nuôi có nhiều đặc điểm quý.
Câu 15: Giống lúa nhiều năm PR23 được tạo thành từ phép lai nào sau đây?
- A. Tự thụ phấn.
- B. Giao phối cận huyết.
C. Lai xa.
- D. Lai giữa các dòng cùng loài.
Câu 16: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các hạt phấn rồi cho lưỡng bội hóa thành cây lưỡng bội. Bằng kĩ thuật lai xa kèm đa bội hóa đã tạo ra thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào là chung cho cả 2 phương pháp?
(1) Đều sử dụng hóa chất consixin để gây đột biến.
(2) Đều tạo ra các cá thể có kiểu gene thuần chủng.
(3) Đều tạo ra các cá thể có kiểu gene đồng nhất.
(4) Đều được ứng dụng để nhân nhanh các giống cây quý hiếm.
Đáp án đúng là:
A. (1) và (2)
- B. (1) và (3)
- C. (1), (2), (3) và (4)
- D. (1), (2) và (3)
Câu 17: Giống vịt pha ngan được tạo thành từ phép lai nào sau đây?
- A. Tự thụ phấn.
- B. Giao phối cận huyết.
C. Lai xa.
- D. Lai tế bào.
Câu 18: Khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
(2) Khi nuối cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành các dòng tế bào đơn bội.
(3) Consixin là hóa chất có hiệu quả rất cao trong việc gây đột biến đa bội.
(4) Trong lai tế bào, người ta nuôi cấy 2 dòng tế bào sinh dục khác loài.
- A. 4
B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 19: Giống động vật nào sau đây không phải là sản phẩm của phép lai hữu tỉnh giữa các loài?
- A. Giống vịt pha ngan.
- B. Giống cá trê lai Clarias gariepinus × C. batrachus.
- C. Giống la.
D. Giống lợn ReHal.
Câu 20: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo cây lưỡng bội thuần chủng về tất cả các gene.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội.
(3) Tạo giống mới mang đặc điểm của 2 loài.
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
Các thành tự được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:
- A. (3) và (4)
- B. (1) và (3)
- C. (1) và (2)
D. (2) và (4)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận