Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8 Văn bản 2: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức bài 8 Văn bản 2: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mối quan hệ giữa lí lẽ và bằng chứng trong luận điểm 1 của văn bản như thế nào?
- A. Lí lẽ và bằng chứng hoàn toàn độc lập với nhau.
- B. Bằng chứng mâu thuẫn với lí lẽ.
C. Lí lẽ là suy nghĩ của tác giả, được củng cố bởi các bằng chứng thực tế.
- D. Bằng chứng là ý kiến chủ quan của tác giả.
Câu 2: Theo em, tại sao có thể khẳng định rằng ý kiến "Chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa trực tiếp đến tồn vong" là đúng?
- A. Vì đó là ý kiến chủ quan của tác giả.
B. Vì tác giả có điều kiện tiếp xúc và lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học, cũng như có đủ cứ liệu từ nhiều nguồn trên thế giới.
- C. Vì đó là quan điểm phổ biến trong xã hội.
- D. Vì các chính phủ đã công nhận điều này.
Câu 3: Nội dung cốt lõi của luận đề là gì?
A. Sự nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đe dọa sự tồn vong của hành tinh.
- B. Tầm quan trọng của giáo dục.
- C. Sự phát triển của công nghệ.
- D. Vai trò của hợp tác quốc tế.
Câu 4: Luận điểm 1 trong văn bản đề cập đến điều gì?
- A. Các giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu.
- B. Trách nhiệm của các nhà lãnh đạo.
C. Biểu hiện cụ thể và hậu quả của biến đổi khí hậu.
- D. Tầm quan trọng của hành động tức thời.
Câu 5: Biến đổi khí hậu là vấn đề như thế nào?
- A. Là vấn đề riêng của một số quốc gia.
- B. Là mối đe dọa không đáng kể.
C. Là vấn đề toàn cầu.
- D. Là hiện tượng tự nhiên không thể kiểm soát.
Câu 6: Ai là tác giả của bài nghị luận?
- A. Một nhà khoa học môi trường.
- B. Một nhà báo quốc tế.
- C. Một nhà hoạt động môi trường.
D. An-tô-ni-ô Gu-tê-rét - Tổng Thư ký Liên hợp quốc.
Câu 7: Vị trí của tác giả ảnh hưởng như thế nào đến nội dung bài viết?
- A. Giúp tác giả có thêm kiến thức về kinh tế.
B. Cho phép tác giả có trách nhiệm lớn về các vấn đề toàn cầu và thuận lợi hơn trong việc trình bày ý kiến.
- C. Hạn chế khả năng tiếp cận thông tin của tác giả.
- D. Không ảnh hưởng gì đến nội dung bài viết.
Câu 8: Luận điểm nào đề cập đến trách nhiệm của lãnh đạo các quốc gia về vấn đề biến đổi khí hậu?
- A. Luận điểm 1.
- B. Luận điểm 2.
C. Luận điểm 3.
- D. Luận điểm 4.
Câu 9: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản như thế nào?
- A. Chặt chẽ và lô-gíc, luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau.
- B. Mâu thuẫn và đối lập.
C. Độc lập và không liên quan.
- D. Lặp lại và trùng lặp.
Câu 10: Luận điểm cuối cùng trong văn bản nhấn mạnh điều gì?
- A. Cần có thêm nghiên cứu về biến đổi khí hậu.
B. Tất cả phải hành động, không thể chậm trễ.
- C. Chỉ các chính phủ mới có thể giải quyết vấn đề.
- D. Biến đổi khí hậu là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi.
Câu 11: Theo văn bản, các nhà khoa học đã làm gì về vấn đề biến đổi khí hậu từ nhiều thập kỷ trước?
- A. Phủ nhận sự tồn tại của biến đổi khí hậu.
B. Cảnh báo về biến đổi khí hậu.
- C. Không quan tâm đến vấn đề này.
- D. Khuyến khích sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Đâu không phải là một giải pháp được đề xuất để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu trong văn bản?
- A. Thay đổi nhiên liệu hoá thạch bằng năng lượng sạch.
- B. Ngăn chặn nạn phá rừng và phục hồi rừng bị tàn phá.
- C. Gắn kết kinh tế tuần hoàn với việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.
D. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phát triển kinh tế
Câu 13: Theo tác giả, trách nhiệm chính thực thi các giải pháp nêu trên thuộc về ai?
- A. Chỉ thuộc về các nhà khoa học.
- B. Chỉ thuộc về các quốc gia giàu có.
- C. Chỉ thuộc về các doanh nghiệp.
D. Thuộc về lãnh đạo các quốc gia, các doanh nghiệp và các nhà khoa học trên thế giới.
Câu 14: Thái độ của tác giả khi đối thoại với các nhà lãnh đạo và công chúng được miêu tả như thế nào trong văn bả?
- A. Thận trọng và né tránh.
B. Thẳng thắn và có trách nhiệm.
- C. Lạc quan và hời hợt.
- D. Bi quan và chỉ trích.
Câu 15: Theo văn bản, ai là những người chịu tác động tồi tệ nhất từ biến đổi khí hậu?
- A. Các nhà khoa học và nhà nghiên cứu.
- B. Các quốc gia giàu có và phát triển.
C. Các quốc gia nghèo nhất và các cộng đồng bình thường nhất.
- D. Các nhà lãnh đạo thế giới.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận