Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 2 đọc hiểu văn bản Tiếng gà trưa (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 2 đọc hiểu văn bản Tiếng gà trưa phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản Tiếng gà trưa là ai?
A. Xuân Quỳnh
- B. Hữu Thỉnh
- C. Đoàn Giỏi
- D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả văn bản là:
A. 1942-1988
- B. 1943-1988
- C. 1944-1988
- D. 1945-1988
Câu 3: Điền phần còn trống: Tác giả văn bản Tiếng gà trưa là nữ nhà thơ..........
- A. trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
B. lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
- C. trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
D. xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
Câu 4: Phong cách sáng tác của tác giả văn bản là gì?
A. Thơ bà là những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- B. Thơ bà mang nặng nỗi nhớ quê hương, đất nước
- C. Thơ bà chan chứa tình yêu quê hương, đất nước
- D. Thơ bà trong sáng, trẻ trung,chứa đầy những khát vọng của tuổi trẻ đầy những hoài bão
Câu 5: Thể loại của văn bản là gì?
- A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
- C. Thơ tự do
- D. Thơ lục bát
Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?
- A. Ông đồ
- B. Lũy tre xanh
- C. Mùa xuân cộng sản
D. Hoa dọc chiến hào
Câu 7: Bài thơ in tập thơ nào?
- A. Tự hát
B. Hoa dọc chiến hào
- C. Thơ Xuân Quỳnh
- D. Tơ tằm – Chồi biếc
Câu 8: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Tự sự
- B. Biểu cảm
- C. Miêu tả
D. A và B đều đúng
Câu 9: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 10: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- B. Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- C. Tiếng gà trưa gợi những suy tư
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 11: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Tiếng gà trưa trên đường hành quân
B. Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- C. Tiếng gà trưa gợi những suy tư
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 12: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
- A. Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- B. Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
C. Tiếng gà trưa gợi những suy tư
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 13: Mạch cảm xúc trong bài diễn biến theo trình tự nào?
- A. quá khứ - hiện tại
B. hiện tại – quá khứ - hiện tại
- C. quá khứ - hiện tại - tương lai
- D. hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 14: Nhận định nào đúng nét đặc sắc của nội dung, nghệ thuật của bài?
- A. Gợi kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ đẹp đẽ, tình bà cháu nồng ấm.
- B. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
- C. Thể thơ 5 chữ, gieo vần linh hoạt
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Điệp khúc "tiếng gà trưa"được lặp đi lặp lại 4 lần Có tác dụng như thế nào ?
- A. Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn
- B. Tạo sợi dây liên kết giữa các kỉ niệm
- C. Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Điệp ngữ "Tiếng gà trưa" có tác dụng gì trong bài thơ?
- A. tạo điểm nhấn cho bài thơ.
- B. gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu.
- C. thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
d. Tất cả đều đúng
Câu 17: Hình ảnh, kỉ niệm của tuổi thơ nào đã được gợi lại từ tiếng gà trưa?
A. Hình ảnh đàn gà, tiếng bà mắng cháu, hình ảnh người bà
- B. Tiếng bà mắng cháu, hình ảnh mâm cơm tuổi thơ
- C. Hình ảnh người bà, hình ảnh bếp lửa, hình ảnh cánh đồng lúa chín
- D. Hình ảnh quả trứng, hình ảnh đàn gà, hình ảnh người bà
Câu 18: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
A. Tiếng gà trưa.
- C. Người bà.
- B. Quả trứng hồng.
- D. Người chiến sĩ.
Câu 19: Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu?
A. Tình yêu làng xóm quê hương.
- B. Tình bà cháu.
- C. Tình yêu những chú gà mái mơ.
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 20: Giá trị nội dung của văn bản Ông đồ là:
- A. Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên
- B. Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- C. Sử dụng điệp từ
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Xem toàn bộ: Soạn bài 2: Thực hành đọc hiểu Tiếng gà trưa
Bình luận