Soạn bài 2: Thực hành đọc hiểu Tiếng gà trưa

Soạn bài 2: Thực hành đọc hiểu Tiếng gà trưa sách cánh diều ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. CHUẨN BỊ

- Đọc trước bài thơ Tiếng gà trưa; tìm hiểu thêm về tác giả Xuân Quỳnh.

- Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà em nhớ nhất.

Trả lời:

  •    Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
  •   Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
  • Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà em nhớ nhất: Em nhớ nhất nhất là hè năm lớp 3, em được mẹ cho về quê thăm ông ngoại. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.

 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Đọc lướt bài thơ, chỉ ra dòng nào không phải năm chữ. Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không?

Câu 2. Xác định vần và nhịp của bài thơ.

CÂU HỎI

Câu 1. Cảm xúc nào xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa? Cảm xúc đó được khơi gợi từ điều gì? Em hiểu người xưng "cháu" trong bài thơ là ai?

Câu 2. Dòng thơ "Tiếng gà trưa" được lặp lại mấy lần trong bài thơ? "Tiếng gà trưa" đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Câu 3. Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?

Câu 4.  Theo em, vì sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tiếng gà trưa?

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Tiếng gà trưa

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Tiếng gà trưa

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy?

Câu 5. Em hãy nhận xét điểm đặc biệt của bài thơ "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) so với các bài thờ năm chữ khác mà em biết.

Câu hỏi 6: Những cảm xúc nào được tác giả gợi ra từ tiếng gà trưa trên đường hành quân trong tác phẩm Tiếng gà trưa.

Câu hỏi 7: Trong bài thơ, em ấn tượng với hình ảnh, kỉ niệm nào nhất? Vì sao?

Câu hỏi 8: So với các bài thơ năm chữ khác, bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh có điểm đặc biệt nào?

Câu hỏi 9: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau:

“Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục...cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ”

Câu hỏi 10: Qua văn bản, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 1 cánh diều, giải sách lớp 7 cánh diều, soạn văn 7 bài 2 cánh diều, soạn văn 7 bài Thực hành đọc hiểu Tiếng gà trưa

Bình luận

Giải bài tập những môn khác