Soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"

Soạn bài 4: Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" sách cánh diều ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. CHUẨN BỊ

Câu 1:

- Văn bản viết về vấn đề gì? Nhan đề văn bản thể hiện vấn đề ấy như thế nào?

- Mục đích của văn bản là gì?

Trả lời:

  • Văn bản viết về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam. Nhan đề văn bản đã nêu rõ vấn đề được thể hiện trong văn bản.
  •  Mục đích của văn bản là cho thấy đặc điểm của thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam.

 Câu 2. 

- Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản như thế nào?

- Đọc trước văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam", tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Bùi Hồng.

Trả lời:

- Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản: bằng chứng để chứng minh cho lí lẽ; lí lẽ để chứng minh cho ý kiến.

- Thông tin về nhà văn Bùi Hồng:

+ Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

+ Tham gia công tác Đoàn từ 8/1945; công tác tuyên huấn, tổ chức Đảng ở quê từ 1948.

+ Bắt đầu viết và in các truyện ký, phê bình sách từ 1951.

+ Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp ngành Văn. Từng làm Trưởng ban và Tổng biên tập NXB Kim Đồng.

+ Tác phẩm chính: Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968); Cá rôn ron không vâng lời mẹ (truyện đồng thoại, 1969); Hoa trái đầu mùa (phê bình tiểu luận, 1987); Mười năm ghi nhận (phê bình tiểu luận, 1997); Cô gái bướng bỉnh (truyện ký, 2001); Hương cây - mối tình đầu của tôi (truyện ngắn - 2002); Từ mục đồng đến Kim Đồng (tức Mười năm ghi nhận, có bổ sung, 2002); Mai đây đi hết con đường... (chân dung và hồi ức, 2007)

+ Giải thưởng văn học: Tặng thưởng của Ủy ban Thiếu niên nhi đồng và Hội Nhà văn Việt Nam cho tập Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968).

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. ĐỌC HIỂU

- Phần (1) nêu khái quát đặc điểm gì của truyện Đất rừng phương Nam?

- Mở đầu phần (2), tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?

Câu 1.

- Phân biệt lí lẽ và bằng chứng của người viết.

- Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này (cuối đoạn 2) này lấy từ tác phẩm của ai?

Câu 2. 

- Phân biệt lí lẽ và bằng chứng của người viết.

- Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này (cuối đoạn 2) này lấy từ tác phẩm của ai?

Câu 3. 

- Câu mở đầu phần (3) cho biết nội dung chính của phần này là gì?

- Những nhân vật nào được nhắc tới trong phần (3)?

- Câu nào nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam?

CÂU HỎI

Câu 1. Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" bàn luận về vấn đề gì? Nhan đề của văn bản có liên quan như thế nào với vấn đề ấy?

Câu 2. Hãy dẫn ra một số ví dụ về lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong bài viết. Tham khảo mẫu sau:

Lí lẽBằng chứng (dẫn chứng)
Mẫu: Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó mà đã làm người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khácMẫu: ba ba to bằng cái nia, kì đà lớn hơn chiếc thuyền tam bản, cá sấu phải 12 trai tráng lực lưỡng mới khiêng nổi.

 

Câu 3. Trong phần (3), tác giả đã so sánh hai nhân vật: ông Hai bán rắn và chú Võ Tòng. Dựa vào bài viết, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật này.

Câu 4. Theo em, mục đích chính của văn bản nghị luận trên là gì? Nội dung của các phần trong văn bản đã làm rõ được mục đích ấy như thế nào?

Câu 5. Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng (trích truyện Đất rừng phương Nam) đã học ở Bài 1?

Câu 6. Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh như thế nào?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam

Câu 5. Đọc đoạn trích từ "Đoàn Giỏi đã từng viết một loại sách về  các con vật trên rừng...." đến "...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận..." (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi:

a. Trong đoạn trích, người viết đã nhận xét về điểm mạnh gì của nhà văn Đoàn Giỏi?

b. Bằng chứng được tác giả trích dẫn trong đoạn trích như thế nào?

c. Qua cảm nhận của người viết về "Đất rừng phương Nam" dưới ngòi bút của Đoàn Giỏi ở đoạn trích trên, em hiểu hơn điều gì về thiên nhiên Cà Mau?

Câu 6. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: 

"Cùng với thiên nhiên được Đoàn Giỏi vẽ với những màu sắc lộng lẫy ... như đầu móng cọp cào..." 

(SGK tr.85-86)

a. Xác định câu văn mang ý chính của toàn đoạn trích.

b. Nhận xét về cách dẫn bằng chứng của tác giả trong đoạn trích.

c. Dựa vào đoạn trích, nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật ông Hai bán rắn và chú Võ Tòng dưới sự cảm nhận của người viết.

d. Theo em, hình ảnh ông Hai bán rắn và chú Võ Tòng có mối quan hệ như thế nào với con người trong đời thực?

e. Qua đoạn trích, em cảm nhận được thái độ, tình cảm gì của người viết dành cho nhà văn Đoàn Giỏi?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 7 tập 1 cánh diều, giải sách lớp 7 cánh diều, soạn văn 7 bài 3 cánh diều, soạn văn 7 bài Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam"

Bình luận

Giải bài tập những môn khác