Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước, với tên gọi mới là
- A. Nguyễn Sinh Cung.
- B. Nguyễn Văn Thành.
- C. Lý An Nam.
D. Văn Ba.
Câu 2: Trong thời gian hoạt động ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo nào?
- A. Đời sống công nhân.
B. Người cùng khổ.
- C. Nhân đạo.
- D. Sự thật.
Câu 3: Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa
- A. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
- C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.
- D. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng tư sản.
Câu 4: Đâu không phải biểu hiện của sự phong phú trong sáng tác của Hồ Chí Minh?
- A. Người viết bằng nhiều thể loại với những bút pháp và phong cách khác nhau
- B. Viết bằng nhiều ngôn ngữ, khi viết bằng tiếng Pháp, lúc viết bằng tiếng Hán, nhiều sáng tác bằng tiếng Việt (chữ Quốc ngữ),…
- C. Thể loại: Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca.
D. Sáng tác chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính trị và xã hội
Câu 5: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin đăng trên báo nào của Pháp?
- A. Báo Thanh niên.
- B. Báo Nhân dân.
C. Báo Nhân đạo.
- D. Báo Sự thật
Câu 6: Phương án nào không nêu đúng giá trị lịch sử to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh?
- A. Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố xóa bỏ ách đô hộ của thực dân Pháp đối với dân tộc ta suốt hơn 80 năm, xóa bỏ chế độ chế độ phong kiến đã tồn tại hàng nghìn năm trên đất nước ta.
B. Tuyên ngôn Độc lập thể hiện một cách sâu sắc và hùng hồn tinh thần yêu nước, yêu chuộng độc lập tự do và lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc của tác giả cũng như của toàn thể dân tộc ta.
- C. Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc ta, mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự chủ, tiến lên Chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
- D. Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam mới, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách là một nước độc lập, tự do và dân chủ.
Câu 7: Đáp án nào không thể hiện ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp?
- A. Tôn trọng những tuyên ngôn bất hủ của người Mĩ và người Pháp vì những điều được nêu là chân lí của nhân loại
- B. Dùng cách lập luận “gậy ông đập lưng ông” để buộc tội Pháp và ngăn chặn âm mưu tái xâm lược của chúng
- C. Thể hiện quyền tự hào dân tộc: đặt 3 cuộc cách mạng, 3 dân tộc, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau.
D. Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước đế quốc khác.
Câu 8: Tuyên bố: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do" là nhằm để:
- A. Khẳng định nhân quyền.
- B. Khẳng định quyền của một nhóm người trong cộng đồng.
C. Khẳng định quyền tự chủ của mỗi dân tộc.
- D. Khẳng định nhân quyền và dân quyền.
Câu 9: Câu văn nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập?
- A. Toàn dân Việt Nam trên dưới một lòng chống lại âm mưu xâm lược của bọn thực dân.
- B. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- C. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
D. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành nước tự do và độc lập.
Câu 10: Dân tộc Việt Nam xứng đáng được hưởng cuộc sống tự do, độc lập là vì:
- A. Một dân tộc đã bị áp búc và sống trong đau khổ quá lâu.
- B. Vì bất cứ ai cũng có quyền được hưởng cuộc sống sung sướng.
- C. Vì không ai có quyền được xâm lược đất nước của dân tộc khác.
D. Vì dân tộc Việt Nam đã chịu nhiều đau khổ, đã anh dũng đấu tranh cho tự do, độc lập, nêu cao tinh thần nhân đạo bác ái.
Câu 11: Tập thơ Nhật kí trong tù được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).
- C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ.
Câu 12: Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì ?
- A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Song thất lục bát
- D. Thất ngôn bát cú
Câu 13: Hai câu thơ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt/ Nguyệt tòng song khích khán thi gia sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
- A. Ẩn dụ
- B. Hoán dụ
- C. So sánh
D. Đối xứng
Câu 14: Bài thơ "Lai Tân" được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- B. Song thất lục bát
- C. Ngũ ngôn bát cú đường luật
- D. Thất ngôn bát cú đường luật
Câu 15: Điểm nút chí chính của bài “Lai tân” ở câu thứ mấy?
- A. Câu thứ nhất
- B. Câu thứ hai
- C. Câu thứ ba
D. Câu thứ tư
Câu 16: Vi hành được viết bằng ngôn ngữ nào?
A. Tiếng Pháp
- B. Tiếng Hán
- C. Tiếng Việt
- D. Tiếng Anh
Câu 17: Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nội dung của truyện ngắn Vi hành?
- A. Tố cáo chính sách dã man, bịp bợm của thực dân Pháp
B. Vạch rõ tính chất bịp bợm của “phong trào thể dục thể thao” đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên.
- C. Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu. Bản chất của những tên thực dân là lừa bịp, mang danh khai hóa nhưng thực chất là cướp nước
- D. Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp.
Câu 18: Giọng điệu chính của truyện ngắn Vi hành là:
- A. Giọng điệu tự hào
- B. Giọng điệu ngợi ca, trân trọng
- C. Giọng điệu buồn bã, xót xa
D. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, đả kích
Câu 19: Nội dung chính của phần 3 trong truyện ngắn Vi hành là gì?
- A. Tường thuật đoạn đối thoại của đôi thanh niên nam nữ người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm về Hoàng đế An Nam.
- B. Nhân vật tôi bình luận về cuộc vi hành của Hoàng đế An Nam
C. Nhân vật tôi bình luận mỉa mai về thái độ của người Pháp đối với mình và những người Việt Nam khác.
- D. Giới thiệu về Hoàng đế An Nam và những hoạt động của ông trong chuyến vi hành.
Câu 20: Dòng nào sau đây không phải là tình huống nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định trong truyện ngắn “Vi hành”?
- A. Đôi thanh niên nam nữ người Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định
- B. Người dân Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định,
- C. Chính phủ Pháp nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định.
D. Ông bầu nhà hát nhầm lẫn nhân vật “tôi” là Khải Định.
Câu 21: Nội dung đầy đủ của truyện ngắn “Vi hành” là gì?
- A. Ca ngợi đất nước
- B. Phê phán chính phủ Pháp
C. Đả kích phong kiến, thực dân và xã hội tư bản.
- D. Giãi bày tâm sự.
Câu 22: Thế nào là biện pháp tu từ nói mỉa?
A. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ vốn thể hiện chiều hướng đánh giá tiêu cực về một đối tượng.
- B. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ vốn thể hiện chiều hướng đánh giá tích cực về một đối tượng.
- C. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ thể hiện sự thán phục ca ngợi về một đối tượng.
- D. Trong lời nói xuất hiện những từ, cụm từ nói giảm nói tránh về các đối tượng.
Câu 23: Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ nói mỉa trong câu sau là gì:
Hẩu lố, mét xì thông mọi tiếng
Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây.
- A. Yếu tố nhại.
B. Có sự xuất hiện của những từ, cụm từ vốn thể hiện đánh giá tiêu cực về đối tượng.
- C. Có sự pha trộn đáng ngờ giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
- D. Nêu những tình huống, điều kiện phi lí gắn với khả năng hành động, sự việc đang được nói đến.
Câu 24: Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao sau là gì?
“Đồn rằng cha mẹ anh hiền
Cắm cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tư”
A. Câu ca dao ý nói cha mẹ anh là người ghê gớm. Nghe người ngoài nói thì họ cho rằng mẹ anh hiền nhưng thực tế thì không phải như vậy. “Hiền” chỉ là vỏ bọc bên ngoài của “cha mẹ” anh.
- B. Câu ca dao khen ngợi cha mẹ anh vì sự khéo léo trong việc quản lý tài chính và cuộc sống gia đình.
- C. Câu ca dao chỉ ra rằng cha mẹ anh có một lối sống rất bình dị và giản đơn.
- D. Câu ca dao diễn tả sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với phẩm hạnh của cha mẹ anh.
Câu 25: Câu văn nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa?
A. Tuy giá vé vào cửa là ba đồng hạng bét, số công chúng hôm sau ấy, cũng trên ba nghìn. Sân quần Rollandes Varreau của Hà Thành bữa ấy đã ghi được một chỗ rẽ cho lịch sử thể thao”.
- B. “Đức vua Xiêm đã lộ ra mặt rồng tất cả sự thịnh nộ của vị thiên tử thế thiên hành đạo ở cái nước có hàng triệu con voi”.
- C. “Với cái hùng biện của một người đã thổi loa những hiệu thuốc lậu, với cái tự nhiên của một anh lính cờ chạy hiệu rạp hát, lại được ông Văn Minh vặn đĩa kèn, Xuân Tóc Đỏ đã chinh phục quần chúng như một chính trị gia đại tài của Phương Tây”.
- D. “Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống đất, lên xe hơi. Rồi mấy chiếc xe của các bạn thân nó mở máy chạy, để lại cái đám công chúng nghìn người bùi ngùi và cảm động”.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận