Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2 Thực hành tiếng Việt: Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2 Thực hành tiếng Việt: Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sau đây mắc lỗi mơ hồi về nghĩa:
A. Giọt nước mắt vầng trăng
Long lanh trong đáy giếng
- B. Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
- C. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- D. Ai đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.
Câu 2: Sửa lại câu sau sao cho đúng: “Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người mặc áo trắng, quần xanh.”
- A. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người xách túi đen.
- B. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: da xám ngoét và một người mặc áo trắng, quần xanh.
C. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người đậm người, dong dỏng.
- D. Trong rạp chiếu phim chỉ còn lại hai người: một người cao, gầy và một người đen, tóc dài.
Câu 3: Để sửa lỗi câu mơ hồ bạn cần làm gì?
- A. Phải xác định được ý cần biểu đạt.
- B. Đọc lại câu để biết cần thêm từ ngữ hay dấu câu vào vị trí nào nhằm biểu đạt đúng ý đã xác định.
C. Đầu tiên bạn nên xác định ý cần biểu đạt sau đó đọc lại câu để biết cần thêm từ ngữ hay dấu câu vào vị trí nào nhằm biểu đạt đúng ý đã xác định.
- D. Cần nắm bắt được ý của người viết.
Câu 4: Biểu hiện của các câu mắc lỗi logic là gì?
A. Có sự lẫn lộn các bình diện khi nói về đối tượng.
- B. Câu có cấu trúc được diễn giải theo những cách khác nhau dẫn đến những cách hiểu nghĩa khác nhau.
- C. Câu bị diễn giải đa nghĩa.
- D. Câu bị diễn giải bâng quơ.
Câu 5: Chỉ ra lỗi sai của câu sau: Việc làm kịp thời này lẽ ra phải được tiến hành từ tháng trước.
- A. Có sự lẫn lộn giữa các bình diện khi nói về đối tượng, kịp thời mà nên tiến hành từ trước.
B. Câu có sự mâu thuẫn giữa các ý. Đã nói kịp thời thì không thể nói lẽ ra phải được tiến hành trước đó, hoặc nếu đã nói lẽ ra phải tiến hành từ trước đó thì không thể cho là kịp thời.
- C. Câu đặt các đối tượng không cùng cấp độ.
- D. Cấu trúc được diễn giải theo những cách khác nhau dẫn đến người đọc hiểu sai nghĩa.
Câu 6: Xác định lỗi của câu sau: Các cảnh sát truy tìm tên tội phạm không để lại dấu vết.
- A. Lỗi câu sai logic.
B. Lỗi câu mơ hồ.
- C. Lỗi thiếu chủ ngữ.
- D. Lỗi thiếu vị ngữ.
Câu 7: Câu sau được hiểu như thế nào: “Thần Núi luôn là người chiến thắng nên sau các cuộc giao tranh, đền đài của ngài cũng có phần bị tổn hại.”
- A. Thần Núi là người chiến thắng nên đền đài tổn hại nhiều.
B. Mặc dù là người chiến thắng sau các cuộc giao tranh song đền đài của Thần Núi cũng có phần bị tổn hại.
- C. Đền đài của Thần Núi có phần bị tổn hại nên chiến thắng trong các cuộc giao tranh.
- D. Mặc dù đền đài bị tổn hại song Thần Núi vẫn chiến thắng sau các cuộc giao tranh.
Câu 8: Câu thơ nào sau đây không mắc lỗi mơ hồ:
- A. Anh mang tình em đi
Qua những đèo lẻ nắng
Những sống trưa không đò
Những đường mưa ngầm trắng.
- B. Giọt nước mắt vầng trăng
Long lanh trong đáy giếng
- C. Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao ngày lệ chứa chan
D. Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Câu 9: Phân tích lỗi mơ hồ của câu sau: “Chị ấy đã gặp con”.
A. Có thể hiểu sai về đối tượng chị ấy đã gặp có thể là con của chị ấy sinh ra cũng có thể là người nói.
- B. Mơ hồ trong cách nói, con là ai.
- C. Có thể khiến người đọc nhầm tưởng không biết vì sao chị ấy lại đến gặp con.
- D. Khiến người đọc cảm thấy vô cùng khó hiểu vì sao chị ấy lại đến gặp người nói làm gì.
Câu 10: Phân tích lỗi mơ hồ của câu sau: “Cây khế đầu hè đã chết rồi.”
- A. Có thể hiểu cây khế đã chết hồi đầu hè.
- B. Có thể hiểu là cây khế ở vị trí đầu hè đã chết.
C. Người đọc người nghe cảm thấy vô cùng mơ hồ không thể xác định được “đầu hè” là thời điểm hay là vị trí.
- D. Cây khế đã chết rồi.
Câu 11: Phân tích loại lỗi mà câu sau đây mắc phải: “Tuần trước, tôi nhìn thấy anh ấy trên đường đến thư viện.”
A. Lỗi câu mơ hồ.
- B. Lỗi thiếu logic.
- C. Lỗi thiếu chủ ngữ.
- D. Lỗi thiếu vị ngữ.
Câu 12: Khi sửa lỗi câu bị mắc lỗi logic cần lưu ý điều gì?
- A. Cần nắm bắt trường nghĩa của các từ.
B. Cần nắm bắt đúng điều người viết muốn biểu đạt để chọn hướng sửa phù hợp.
- C. Cần xác định đúng đối tượng mà người viết muốn hướng đến.
- D. Cần xác định đúng văn cảnh để sửa cho phù hợp.
Câu 13: Sửa lại câu sau để không bị mắc lỗi mơ hồ về nghĩa: “Đây là phương thuốc độc nhất trên đời”.
A. Đây là phương thuốc “độc nhất vô nhị” trên đời.
- B. Đây là phương thuốc độc, nhất trên đời.
- C. Phương thuốc này độc nhất trên đời.
- D. Độc nhất trên đời là phương thuốc này.
Câu 14: Sửa lại câu sau để chỉ hiểu được 1 nghĩa: Mặc dù đến muộn nhưng nó không kịp lên chiếc xe buýt cuối cùng.
A. Mặc dù đến muộn nhưng nó vẫn kịp lên chiếc xe buýt cuối cùng.
- B. Nó không kịp lên chiếc xe buýt cuối cùng mặc dù đến muộn.
- C. Mặc dù đến sớm nhưng nó vẫn kịp lên chiếc xe buýt cuối cùng.
- D. Mặc dù đến sớm nhưng nó vẫn bị lỡ chuyến xe buýt cuối cùng
Câu 15: Sửa lại câu sau để không bị mắc lỗi mơ hồ về nghĩa: “Cây khế đầu hè đã chết rồi”.
- A. Cây khế đã chết rồi đầu hè.
B. Cây khế ở đầu hè đã chết rồi.
- C. Câu khế đầu hè chết rồi.
- D. Đã chết rồi cây khế đầu hè.
Câu 16: Nêu cách hiểu đúng nhất của câu sau: Doanh nghiệp làm ăn có lãi rất nhiều.
- A. Số lượng doanh nghiệp làm ăn có lãi là rất nhiều.
B. Doanh nghiệp làm ăn thu được rất nhiều lãi.
- C. Doanh nghiệp này thu được rất nhiều lãi.
- D. Doanh nghiệp có lãi rất nhiều vì làm ăn.
Câu 17: Câu “Giải bài không được xem đáp án” được hiểu theo nghĩa nào đúng nhất?
- A. Giải bài không được thì xem đáp án.
B. Giải bài tuyệt đối không được xem đáp án
- C. Giải bài không được thì nên xem đáp án.
- D. Giải bài được thì xem đáp án.
Câu 18: Chỉ ra lỗi logic trong câu sau: “Mặc dù sinh ra trong một gia đình giàu có nhưng Lan lại là một cô gái xinh đẹp và rất giản dị”.
A. Các vế trong câu không cùng một trường nghĩa giàu có và giàu có không đi liền với xinh đẹp.
- B. Sai quan hệ từ “mặc dù… nhưng”.
- C. Thừa cụm từ xinh đẹp.
- D. Có sự mâu thuẫn giữa các ý.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực hành tiếng Việt Lỗi lô gích, câu mơ hồ và cách sửa
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận