Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối Ôn tập chương 2: Ánh sáng (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 2: Ánh sáng (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
- A. chùm tia phản xạ.
B. chùm tia ló hội tụ.
- C. chùm tia ló phân kỳ.
- D. chùm tia ló song song khác.
Câu 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
- A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
- D. hình dạng bất kì.
Câu 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
- A. truyền thẳng ánh sáng
- B. tán xạ ánh sáng
C. phản xạ ánh sáng
- D. khúc xạ ánh sáng
Câu 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
- A. đi qua tiêu điểm
- B. song song với trục chính
- C. truyền thẳng theo phương của tia tới
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
Câu 5: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?
A. Thủy tinh trong
- B. Nhựa trong
- C. Nhôm
- D. Nước
Câu 6: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
- A. Độ lớn của ảnh.
- B. Độ lớn của vật.
- C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
Câu 7: Về mặt cấu tạo, kính lúp là một thấu kính ....(1)...... có tiêu cự ... (2) ....
- A. Phân kì – dài
- B. Hội tụ - dài
- C. Phân kì – ngắn
D. Hội tụ - ngắn
Câu 8: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, người ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát được thuận lợi?
- A. Điều chỉnh vị trí của vật.
- B. Điều chỉnh vị trí của mắt.
- C. Điều chỉnh vị trí của kính.
D. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt.
Câu 9: Đối tượng nào dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc của mình?
- A. Một người thợ chữa đồng hồ.
- B. Một nhà nông học nghiên cứu về sâu bọ.
- C. Một nhà địa chất đang nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng.
D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.
Câu 10: Thấu kính nào dưới đây dùng làm kính lúp?
- A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8 cm.
- B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 70 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm.
- D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm,
Câu 11: Kính lúp là
- A. thấu kính hội tụ có tiêu cự > 40 cm.
- B. thấu kính phân kì có tiêu cự > 40 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự ≤ 10 cm.
- D. thấu kính phân kì có tiêu cự ≤ 10 cm.
Câu 12: Khi quan sát vật qua một kính lúp, ta quan sát được
- A. trực tiếp vật.
- B. ảnh thật của vật có kích thước nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo của vật có kích thước lớn hơn vật.
- D. ảnh thật của vật có kích thước lớn hơn vật.
Câu 13: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
- B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lởn.
- C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
- D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 14: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với:
A. Chân không
- B. Dầu ăn
- C. Không khí
- D. Nước
Câu 15:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
- A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
- B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
- A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
- D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính
Câu 17. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
Vật màu ....(1)...... hấp thụ tất cả các ánh sáng màu và không có ánh sáng .....(2)......
A. đen – phản xạ
- B. trắng – phản xạ
- C. đen – hấp thụ
- D. trắng – hấp thụ
Câu 18. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Lá cây có màu xanh là vì chúng tán xạ tốt ánh sáng ..... trong ánh sáng .... của Mặt Trời.
A. xanh – trắng.
- B. trắng – xanh.
- C. xanh – vàng.
- D. vàng – xanh.
Câu 19. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Vật màu trắng tán xạ ... mọi ánh sáng (trắng, đỏ, lục, ...)
- A. kém.
B. tốt.
- C. bình thường.
- D. không nhiều.
Câu 20. Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu vàng, ánh sáng thu được có màu gì?
- A. Màu da cam
- B. Màu vàng
- C. Màu đỏ
D. Thấy tối, không có màu đỏ hoặc vàng.
Câu 21: Nếu n1 > n2 thì:
A. sin r > sin i
- B. sin i > sin r
- C. sin r sin i
- D. sin i sin r
Câu 22: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?
- A. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Tia sáng tới đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
- C. Tia sáng tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- D. Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 23: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
- A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
- C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất
- D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 24: Hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- B. Hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới khi gặp bề mặt nhẵn
- C. Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng đột ngột, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- D Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 25: Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau mà không có tia khúc xạ thì chắc chắn
- A. môi trường chứa tia tới là chân không
- B. môi trường chứa tia tới là không khí
C. có phản xạ toàn phần
- D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn
Câu 26: Trong sợi quang chiết suất của phần lõi:
- A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
- B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh
C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
- D. có thể bằng 1.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận