Lý thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối bài 5: Khúc xạ ánh sáng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 5: Khúc xạ ánh sáng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 5. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).

- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. 

- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.

- Vận dụng được biểu thức n =A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được biểu thức n = trong một số trường hợp đơn giản.- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC trong một số trường hợp đơn giản.

- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị gãy khúc (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

- Quy ước tên gọi các yếu tố trong hình ảnh mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng (phần quy ước trong SGK/tr.26).

II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. 

+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới (sini) và sin của góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được biểu thức n = trong một số trường hợp đơn giản.- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC = hằng số = A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được biểu thức n = trong một số trường hợp đơn giản.- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

- Chiết suất tỉ đối: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được biểu thức n = trong một số trường hợp đơn giản.- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

- Chiết suất tuyệt đối (n) có giá trị bằng tỉ số có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong chân không (c) với tốc độ ánh sáng trong môi trường (v): A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.- Vận dụng được biểu thức n = trong một số trường hợp đơn giản.- Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC.

Trong đó:

  • n là chiết xuất

  • c là tốc độ ánh sáng trong chân không (c = 3.108 m/s)

  • v là tốc độ ánh sáng trong môi trường.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Khoa học tự nhiên 9 KNTT bài 5: Khúc xạ ánh sáng, kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 5: Khúc xạ ánh sáng, Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức bài 5: Khúc xạ ánh sáng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác