Tắt QC

Trắc nghiệm hóa học 11 kết nối bài 6 Một số hợp chất của nitrogen với oxygen

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 6 Một số hợp chất của nitrogen với oxygen - kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dinitrogen oxide có công thức là

  • A. NO.
  • B. NO2.
  • C. N2O.
  • D. N2O5.

Câu 2: Số oxi hoá của nitrogen trong hợp chất NO2

  • A. + 1.
  • B. + 3.
  • C. + 4.
  • D. + 5.

Câu 3: Số oxi hoá của nitrogen trong hợp chất HNO3 là

  • A. + 1.
  • B. + 3.
  • C. + 4.
  • D. + 5.

Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa ?

  • A. ZnS + HNO3(đặc nóng)   
  • B. Fe2O3 + HNO3(đặc nóng)
  • C. FeSO4 + HNO3(loãng)   
  • D. Cu + HNO3(đặc nóng) 

Câu 5: HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?

  • A. NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4.
  • B. Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3.
  • C. CuS,Pt, SO2, Ag.
  • D. Fe(NO3)2, S, NH4HCO3, Mg(OH)2

Câu 6: Nhận định nào sau đây là sai?

  • A. HNO3 phản ứng với tất cả base.
  • B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
  • C. Tất cả các muối ammonium khi nhiệt phân đều tạo khí ammonia.
  • D. Hỗn hợp muối nitrate và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy. 

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm

  • A. FeO, NO2, O2.   
  • B. Fe2O3, NO2.
  • C. Fe, NO2, O2.   
  • D. Fe2O3, NO2 , O2.

Câu 8: Dãy gồm các chất không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là

  • A. Al, Zn, Cu                   
  • B. Al, Cr, Fe                    
  • C. Zn, Cu, Fe                   
  • D. Al, Fe, Mg

Câu 9: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3  +  N2O  +  H2O

Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là

  • A. 24.                       
  • B. 30.                        
  • C. 26.                       
  • D. 15.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,9916 lít (đkc) khi N2O duy nhất. Giá trị của V và tổng khối lượng muối thu được trong Y lần lượt là

  • A. 1,2395 và 34,04 gam.   
  • B. 4,958 và 42,04 gam.
  • C. 1,2395 và 34,84 gam.   
  • D. 2,479 và 34,04 gam.

Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNOtừ

  • A. NH3 và O2                                            
  • B. NaNO2 và H2SOđặc.
  • C. NaNO3 rắn và H2SOđặc.                           
  • D. NaNO2 và HCl đặc. 

Câu 12: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí Nitrogen dioxide

 gây ô nhiễm không khí. Công thức của Nitrogen dioxide là

  • A. NH3
  • B. NO. 
  • C. NO2
  • D. N2O.

Câu 13: Cho 0,195 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,648 gam Ag. Kim loại R là

  • A. Cu. 
  • B. Fe. 
  • C. Mg. 
  • D. Zn.

Câu 14: Số oxi hóa của iron (Fe) trong Fe(NO3)3 là

  • A. +3. 
  • B. -2. 
  • C. +2. 
  • D. -3. 

Câu 15: Có các mệnh đề sau :

 (1) Các muối nitrate đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.

(2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường acid.

(3) Khi nhiệt phâm muối nitrate rắn ta đều thu được khí NO2

(4) Hầu hết muối nitrate đều bền nhiệt.

Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là

  • A. (1) và (3).   
  • B. (2) và (4).   
  • C. (2) và (3).   
  • D. (1) và (2).

Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

  • A. Fe2O3.              
  • B. FeO.                
  • C. Fe(OH)3.                   
  • D. Fe2(SO4)3

Câu 17: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe(OH)2,FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 17,353 lít hỗn hợp khí X gồm NO và CO2 (đkc) có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 280,80) gam muối khan. Giá trị của m là

  • A. 148,80.   
  • B. 173,60.   
  • C. 154,80.   
  • D. 43,20.

Câu 18: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hoá nâu trong không khí). Khí X là

  • A. NO 
  • B. NO2
  • C. N2O. 
  • D. NH3.

Câu 19: Hoa cẩm tú cầu là loài hoa tượng trưng cho lòng biết ơn và sự chân thành, vẻ kì diệu của cẩm tú cầu là sự đổi màu ngoạn mục của nó. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thề điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng

pH đất trồng

< 7

= 7

> 7

Hoa sẽ có màu

Lam

Trắng sữa

Hồng

Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là

  • A. hồng - lam.                                                      
  • B. lam – hồng.
  • C. trắng sữa – hồng.                                             
  • D. hồng – trắng sữa. 

Câu 20: Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là

  • A. 20%.   
  • B. 25%.   
  • C. 30%.   
  • D. 40%.

Câu 21: Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 92,6 gam muối khan ( không chứa muối ammonium). Nung hỗn hợp muối đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Giá trị của m là

  • A. 38,6.   
  • B. 46,6.   
  • C. 84,6.   
  • D. 76,6.

Câu 22: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X?

  • A. 1 lít. 
  • B. 1,25 lít. 
  • C. 1,5 lít. 
  • D. 2 lít.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sulfate trung hòa và 1,2395 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm các oxide của nitrogen có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là

  • A. 19,5. 
  • B. 20,1. 
  • C. 18,2. 
  • D. 19,6.

Câu 24: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 7,437 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5ở đktc). Số mol acid đã phản ứng là

  • A. 0,3 mol.                
  • B. 0,6 mol.                
  • C. 1,2 mol.                
  • D. 2,4 mol.

Câu 25: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?

  • A. 14,4 gam.   
  • B. 7,2 gam.   
  • C. 16 gam.  
  • D. 32 gam.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác