Tắt QC

Trắc nghiệm Hoá học 11 Kết nối bài 13 Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 13 Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ - kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Công thức cấu tạo (CTCT) cho ta biết:

  • A. Số lượng các nguyên tố trong hợp chất.
  • B. Hàm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
  • C. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
  • D. Tất cả đáp án trên.

Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi?

  • A. C2H4              
  • B. C2H2               
  • C. C3H8                 
  • D. C2H5OH.

Câu 3: Đồng phân là

  • A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.     
  • B. những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.   
  • C. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử.         
  • D. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo. 

Câu 4: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

  • A. C2H5OH, CH3OCH3                         
  • B. CH3OCH3, CH3CHO.
  • C. CH3OH, C2H5OH                            
  • D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH

Câu 5: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

  • A. CH3OH, CH3OCH3                         
  • B. CH3OCH3, CH3CHO.
  • C. CH3OH, C2H5OH                           
  • D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2.

Câu 6: Theo thuyết cấu tạo, các nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon. Các loại mạch đó là

  • A. Mạch không phân nhánh.                                
  • B. Mạch phân nhánh.
  • C. Mạch vòng.                                                     
  • D. Cả 3 loại mạch trên.

Câu 7: Chất nào sau đây có phân tử có liên kết ba?

  • A. C2H4              
  • B. C2H2               
  • C. CH4                 
  • D. CH3OH.

Câu 8: Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng?

  • A. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.           
  • B. Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.           
  • C. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.                              
  • D. Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CHnhưng có tính chất hóa học khác nhau.

Câu 9: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết có liên kết đơn?

  • A. C2H4               
  • B. C2H2               
  • C. C6H6                 
  • D. C2H6.

Câu 10: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10 là 

  • A. 1              
  • B. 2               
  • C. 3                  
  • D. 4.        

Câu 11: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H7Cl là

  • A. 1              
  • B. 2                
  • C. 3                 
  • D. 4.

Câu 12: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là

  • A. 5                    
  • B. 2               
  • C. 3                 
  • D. 4.

Câu 13: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H8O là

  • A. 1              
  • B. 2               
  • C. 3             
  • D. 4.

Câu 14: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

  • A. C3H7Cl             
  • B. C3H8               
  • C. C3H9N                
  • D. C3H8O.

Câu 15: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là

  • A. 1               
  • B. 2               
  • C. 3                 
  • D. 4.

Câu 16: Công thức C6H6 thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? 

  • A. CnH2n+2
  • B. CnH2n−2
  • C. CnH2n−6
  • D. CnH2n−4.

Câu 17: Tổng số liên kết π và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là:

  • A. 0                     
  • B. 1                     
  • C. 2                     
  • D. 3

Câu 18: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?

  • A. C2H6; CH4; C4H10                                    
  • B. C2H5OH; CH2=CH-CH2OH
  • C. CH3−CO−CH3,CH3CHO.
  • D. C2H4; C3H6; C4H6

Câu 19: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylene (-CH2-) được gọi là hiện tượng?

  • A. Đồng phân.
  • B. Đồng vị.
  • C. Đồng đẳng.
  • D. Đồng khối.

Câu 20: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất

  • A. không no.
  • B. mạch hở.
  • C. thơm.
  • D. no hoặc không no.

Câu 21: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3

 

  • A. (I), (II)
  • B. (I), (III) 
  • C. (II), (III)
  • D. (I), (II), (III) 

Câu 22: Số công thức tạo mạch vòng có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là

  • A. 6              
  • B. 5               
  • C. 3                 
  • D. 4.

Câu 23: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là:

  • A. Y, T.                    
  • B. X, Z, T.                 
  • C. X, Z.                         
  • D.  Y, Z. 

Câu 24: Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hóa học?

  • A. 2, 4, 5, 6 
  • B. 4, 6 
  • C. 2, 4, 6 
  • D. 1, 3, 4 

Câu 25: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H6Cl2 là

  • A. 5                           
  • B. 2               
  • C. 3                 
  • D. 4.

Câu 26: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết π và vòng là

  • A. (2x-y + t+2)/2.
  • B. (2x-y + t+2).
  • C. (2x-y - t+2)/2.
  • D. (2x-y + z +t+2)/2.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác