Soạn ngắn gọn văn 11 Kết nối tri thức bài 1: Chí Phèo
Soạn siêu ngắn bài 1: Chí Phèo ngữ văn 11 Kết nối tri thức. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
VĂN BẢN: CHÍ PHÈO
TRƯỚC KHI ĐỌC
CH1. Thế nào là định kiến xã hội? Các định kiến xã hội có thể ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng như thế nào?
Trả lời:
Định kiến xã hội là những quan niệm, giá trị, hoặc suy nghĩ sai lầm về một nhóm người hoặc một vấn đề nào đó trong xã hội.
Các định kiến xã hội có thể ảnh hưởng đến cá nhân bởi vì chúng có thể dẫn đến sự phân biệt đối xử, kỳ thị và bất công. Điều này có thể gây ra cảm giác tự ti, thiếu tự tin và ảnh hưởng đến tâm lý của người bị ảnh hưởng.
Đối với cộng đồng, các định kiến xã hội có thể dẫn đến sự phân cách và xung đột giữa các nhóm trong xã hội. Điều này có thể gây ra sự bất đồng và ảnh hưởng đến sự đoàn kết và phát triển của cộng đồng.
CH2. Có thể bạn đã từng nghe thấy người ta gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là "Chí Phèo". Cách gọi ấy đã hàm ẩn sự đánh giá như thế nào đối với tính cách hay cách ứng xử này?
Trả lời:
Cách gọi 'Chí Phèo' để chỉ tính cách hay cách ứng xử của một người đã hàm ẩn sự đánh giá tiêu cực về tính cách đó. Từ "Chí Phèo" xuất phát từ tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn Nam Cao có tựa đề "Chí Phèo". Trong câu chuyện, Chí Phèo là một nhân vật bất hạnh, không may mắn và thường xuyên bị xã hội xa lánh.
Từ "Chí Phèo" đã trở thành biểu tượng cho người có tính cách mờ nhạt, u sầu, thiếu tự tin và thường bị coi thường. Đồng thời, nó cũng ám chỉ đến việc người đó thường gặp khó khăn trong cuộc sống, không được công nhận và đánh giá cao.
Do đó, khi ai đó được gọi là "Chí Phèo", điều đó liên quan đến một suy nghĩ tiêu cực về tính cách hay cách ứng xử của người đó. Nó thể hiện sự đánh giá không tốt và tiềm ẩn sự coi thường người đó trong mắt người khác.
ĐỌC VĂN BẢN
CH1. Chú ý sự luân phiên của các điểm nhìn (điểm nhìn của người kể chuyện và nhân vật, điểm nhìn bên ngoài và bên trong).
Trả lời
Điểm nhìn trần thuật: ngôi kể thứ ba theo điểm nhìn bên trong. Nhân vật mang điểm nhìn bên trong thường là nhân vật chính trong truyện (Chí Phèo).
Điểm nhìn được thay đổi từ bên ngoài ra bên trong, từ không gian đến thời gian, từ một người đến điểm nhìn của số đông, có khi điểm nhìn trao cho nhân vật này, lúc thì trao cho nhân vật khác, nghĩa là toàn truyện có một sự di chuyển điểm nhìn liên tục. Nhân vật thì được đặt trong trung tâm của các điểm nhìn. Hình thức này cho phép chủ thể trần thuật di chuyển điểm nhìn rất linh hoạt, đồng thời với kiểu độc thoại nội tâm, chủ thể trần thuật có điều kiện soi chiếu vào những mảng tâm trạng sâu kín nhất của nhân vật.
CH2. Vì sao Chí Phèo lại khiến dân làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?
Trả lời:
Sự sợ hãi của dân làng Vũ Đại đối với Chí Phèo khi hắn mới từ nhà tù trở về có thể được giải thích bằng một số lý do sau:
Quá khứ phạm tội: Chí Phèo đã từng phạm tội và phải chịu án tù, điều này tạo ra một hình ảnh xấu cho anh ta trong mắt người khác.
Ngoại hình và cách ứng xử: được miêu tả là một người có ngoại hình kỳ quặc và biểu hiện bản thân một cách lập dị, thường mặc áo rách và không tuân thủ các quy tắc xã hội thông thường.
Những câu chuyện đồn đại: Trong làng, có rất nhiều câu chuyện đồn đại về Chí Phèo khiến dân làng tin rằng anh ta có khả năng thực hiện những hành động tai hại.
Tương tác xã hội: Chí Phèo thường không thể hiện sự thân thiện, thường cô đơn và không tương tác tích cực với người khác, điều này tạo ra một khoảng cách giữa anh ta và dân làng.
CH3. Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà Bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình?
Trả lời:
Từ điểm nhìn của người kể chuyện (Ngôi thứ 3) hoặc cũng có thể nói là điểm nhìn của người dân làng - những người đứng đó chứng kiến cảnh Chí Phào gây sự với nhà Bá Kiến: Khi hắn say khướt, xách một cái vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi. Cụ bá không có nhà. Thấy bộ điệu hung hăng của hắn, bà cả đùn bà hai, bà hai thúc bà ba, bà ba gọi bà tư, cuối cùng không ai ra.....
CH4. Chú ý những chi tiết miêu tả cách "ứng phó" của Bá kiến đối với Chí Phèo và người nhà của mình.
Trả lời:
Bá Kiến đối với Chí Phèo: xưng "anh"- > Mền dẻo,nịnh hót, “Nắm thằng có tóc chứ không ai nắm thằng trọc đầu”
Bá Kiến với người nhà của mình: quát mắng và đuổi vào trong nhà -> Bộc lộ bản chất thực và từ đó muốn thể hiện sự dồ dành đến Chí Phèo
CH5. Những cảm giác, ấn tượng gì đánh dấu thời điểm bắt đầu diễn ra sự thay đổi bên trong con người Chí Phèo?
Trả lời:
Tiếp xúc với cuộc đời bằng một các tỉnh táo nhất từ trước tới giờ: tiếng chim hót, miệng đắng ngắt, tiếng cười nói ngoài chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo => Dường như ngày nào cũng có nhưng hắn chưa bao giờ được tiếp nhận chân thực đến vậy
Gặp lại miền ước mơ, mong đợt dường như đã mất từ lâu: đã có một thời hắn ao ước có một gia đình nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải,...=> Điều ước đó chưa bao giờ bị mất đi, vẫn luôn ở đó, chỉ là hắn không đủ tỉnh táo để nhận ra nó. Chỉ khi thực sự đã tỉnh sau một thời gian dài say xỉn hắn mới nhận ra những điều gần gũi và thân thuộc xung quanh mình.
CH6. Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Trả lời:
Sự cô đơn và tuổi già: Hắn dường như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, cô độc
CH7. Lòng trắc ẩn của thị Nở dành cho Chí Phèo được thể hiện qua ý nghĩa và hành động nào?
Trả lời:
- Sự thông cảm: Thị Nở biết rằng Chí Phèo là một người bất hạnh, bị coi thường và xa lánh trong xã hội.Nhưng vẫn luôn ở bên và quan tâm hắn
- Sự chăm sóc: nấu cháo hành, đưa hắn từ bụi chuối về lều, chăm sóc khi ốm
- Tình yêu và hy sinh: Thị nghĩ rằng dẫu sao đã ăn nằm với nhau thì sẽ có danh nghĩa là “vợ chồng”, Thị thấy yêu hắn và muốn gặp hắn nhiều hơn,...
CH8. Người kể chuyện đặt điểm nhìn ở đâu khi miêu tả những cảm xúc của Chí Phèo lúc đón nhận bất cháo hành của thị Nở?
Trả lời:
Người kể chuyện đã đặt điểm nhìn ngôi thứ 3 - người kể chuyện để miên tả được toàn bộ khung cảnh ấy một cách chủ quan nhất. Không phải dưa theo điểm nhìn chủ quan của bất kì nhân vật nào.
CH9. Lời kể và điểm nhìn của người kể chuyện thể hiện thái độ như thế nào đối với Chí Phèo?
Trả lời:
Thái độ nhân đạo, yêu thương đến nhân vật khốn khổ như Chí Phèo - Một nạn nhân và điểm hình cho số phận người nông dân lương thiện bị tha hóa bởi chế độ phong kiến.
CH10. Lí do bà cô thị Nở dứt khoát không cho cháu mình đến với Chí Phèo có thỏa đáng không?
Trả lời:
Có 2 lý do chính sau đây:
- Định kiến xã hội: luôn nghĩ rằng Chí Phèo là một “con quỷ” đã bị tha hóa và không bao giờ có thể có được một cuộc sống tốt đep hạnh phuc được. Vì thế không thể nào thành vợ chồng với cháu của bà. Huống hồ Thị còn bị dở hơi. Điều này lại càng kiến bà không thể tin Chí Phèo và Thị nở yêu nhau
- Tính cách và bản chất con người: bà ấm ức và tức giận vì số phận của mình không thể có được một người chồng, sống hạnh phúc. Như vậy bà đã giận, quay sang trút hết tức giận ấy vào người cháu của bà
CH11. Tại sao tâm trí của Chí Phèo lúc này lại bị ám ảnh bởi hơi cháo hành?
Trả lời:
Bởi đó là hương vị tình người đầu tiên, cũng là hương vị tình yêu của một người dành cho hắn. Hắn như vừa tìm được một con đường trở về với cuộc sống lương thiện, và bát cháo hành chính là cánh cửa đưa hắn về. Nhưng khi Thị nở từ bỏ và chưỉ hắn bằng những lời nói cay nghiệp nhất. Chí Phèo rơi xuống vực thẳm và không bao giờ có cơ hội trở về sống lương thiện. Trong lúc tuyệt vọng nhất, điều hắn nhớ nhất là hơi bát cháo hành, vì đấy chính là sự hạnh phúc nhất cũng là điều hắn nuối tiếc nhất.
CH12. Việc Chí Phèo tìm đến nhà bá Kiến có phải hoàn toàn do hắn đã say như nhận xét trước đó của người kể chuyện không?
Trả lời:
Hắn càng uống càng tỉnh. Tìm đến nhà Bá Kiến là sự tỉnh táo hơn bao giờ hết, bấy giờ hắn nhận ra được mọi nguyên nhân dẫn đến cái khổ trong cuộc đời hắn: bị bắt vào nhà lao, tha hóa thành “con quỷ làng Vũ Đại, bị Thị nở bỏ rơi, không được làm người lương thiện là do chính Bá Kiến gây ra. Vì vậy hắn tìm đến Bá Kiến là muốn chấm dứt mọi đau khổ trong cuộc đời mình.
CH13. Đây có phải là những lời của một kẻ say không
Trả lời:
"Tao muốn làm người lương thiện". Đó là câu nói thành thực nhất, tiếng đầu tiên và cũng là lời cuối cùng trong cuộc đời đã bị tha hóa một cách khủng khiếp của Chí Phèo. Khi hắn say nhất cũng là lúc hắn tỉnh nhất, là lúc còn kịp nhận ra nghĩa lí của cuộc sống chính là ở hai chữ "lương thiện" kia, hắn muốn sống chứ không phải chỉ là tồn tại.
CH14. Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại không?
Trả lời:
Người kể chuyện không đưa ra lời bình luận trực tiếp nào cho sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại mà tác giả thể hiện sự đánh giá của mình qua lời nói của người dân (có người mừng thầm, có người mừng ra mặt, có người ngờ vực…)
CH15. Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ là gì?
Trả lời:
=> Mở đầu và kết thúc tương ứng: ở đầu là sự xuất hiện của cái lò gạch, kết thúc cũng bằng hình ảnh cái lò gạch.
=> Hình ảnh ẩn dụ cho vòng luẩn quẩn của những kiếp người như Chí Phèo. Qua đó tác giả muốn khẳng định: Chí Phèo không phải là một hiện tượng cá biệt mà là một hiện tượng phổ biến có tính quy luật trong xã hội bấy giờ.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận