Giải siêu nhanh toán 8 cánh diều bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến
Giải siêu nhanh bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến sách toán 8 cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN
Bài 1:
a) Viết biểu thức biểu thị:
Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm);
Diện tích của hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x (cm), 3y (cm);
Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm).
b) Cho biết mỗi biểu thức trên gồm những số, biến và phép tính nào.
Đáp án:
a) Diện tích hình vuông cạnh x (cm) là:
S = x2 (cm).
Diện tích hình chữ nhật hai cạnh lần lượt 2x (cm), 3y (cm) là:
S = 2x . 3y = 6xy (cm2).
Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt x (cm), 2y(cm), 3z (cm) là:
S = x . 2y . 3z = 6xyz (cm3).
b)
Biểu thức | Phần số | Phần biến | Phép tính |
x2 | 1 | x2 | Phép nâng lên lũy thừa |
6xy | 6 | xy | Phép nhân |
6xyz | 6 | xyz | Phép nhân |
Bài 2: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?...
Đáp án:
Trong các biểu thức trên những biểu thức 5y; 12x3y2x2z là đơn thức.
Biểu thức y + 3z không phải là đơn thức;
2. Đơn thức thu gọn
Bài 3: Xét đơn thức 2x3y4. Trong đơn thức này, các biến x, y được viết bao nhiêu lần dưới đạng một luỹ thừa với sô mũ nguyên dương?
Đáp án:
Trong đơn thức 2x3y4
Biến x được viết một lần là 3.
Biến y được viết một lần là 4.
Bài 4: Thu gọn mỗi đơn thức sau:…
Đáp án:
Thu gọn các đơn thức, ta được:
y3y2z = y5z;
13 xy2x3z = 13 . (x . x3) .y2. z = 13x4y2z
3. Đơn thức đồng dạng
Bài 5: Cho hai đơn thức:…
a) Nêu hệ số của mỗi đơn thức trên.
b) So sánh phần biến của hai đơn thức trên.
Đáp án:
a) 2x3y4có hệ số là 2; 3x3y4 có hệ số là −3.
b) 2x3y4có phần biến là x3y4; 3x3y4 có hệ số là x3y4.
Phần biến của hai đơn thức đã cho là giống nhau.
Bài 6: Các đơn thức trong mỗi trường hợp sau có đồng dạng hay không? Vì sao?…
Đáp án:
a) Các đơn thức x2y4; −3x2y4và đồng dạng
Do các đơn thức có cùng phần biến là x2y4.
b) Các đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức có phần biến khác nhau
Đơn thức −x2y2z2 có phần biến là x2y2z2 . Còn đơn thức −2x2y2z3 có phần biến là x2y2z3.
4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Bài 7:
Tính tổng:…
Tính hiệu:…
Đáp án:
a) 5x3 + 8x3= (5 + 8)x3= 13x3;
b) 10y7− 15y7= (10 – 15)y7 = −5y7.
Bài 8: Thực hiện phép tính:…
Đáp án:
a) 4x4y6 + 2x4y6= (4 + 2)x4y6= 6x4y6;
b) 3x3y5– 5x3y5= (3 – 5)x3y5 = – 2x3y5
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
Bài 1: Cho biểu thức...
a) Biểu thức trên có bao nhiêu biến?
b) Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?
Đáp án:
a) Biểu thức x2 + 2xy + y2 có hai biến x, y.
b) Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức là các đơn thức (lũy thừa, tích giữa số và các biến).
Bài 2: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?…
Đáp án:
Biểu thức y + 3z + 12y2z là đa thức
2. Thu gọn đa thức
Bài 3: Cho đa thức: P = … Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng sao cho trong đa thức P không còn hai đơn thức nào đồng dạng.
Đáp án:
Ta có:
P = x3 + 2x2y + x2y + 3xy2 + y3 = x3 + (2x2y + x2y) + 3xy2 + y3
= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3.
Bài 4: Thu gọn đa thức: R = x3 – 2x2y – x2y + 3xy2 – y3
Đáp án:
R = x3 – 2x2y – x2y + 3xy2 – y3 = x3 – (2x2y + x2y) + 3xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3.
3. Giá trị của đa thức
Bài 5: Cho đa thức: P = …, Đa thức P được xác định bằng biểu thức nào? Tính giá trị của P tại x = 1; y = 1.
Đáp án:
Đa thức P được xác định bằng biểu thức x2 – y2
Giá trị của P tại x = 1; y = 1 là: 12 – 12 = 1 – 1 = 0.
Bài 6: Tính giá trị của đa thức: Q = … tại x = 2, y = 1.
Đáp án:
Giá trị của Q tại x = 2; y = 1 là:
Q = 23 – 3 . 22 . 1 + 3. 2 . 12 – 13 = 8 – 3 . 4 + 3. 2 – 1 = 8 – 12 + 6 – 1
= – 4 + 5 = 1.
BÀI TẬP
Bài 1: Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?...
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?…
Đáp án:
a) Trong các biểu thức trên, biểu thức là đơn thức là: 15xy2z3 ; − 32x4yxz2
Vậy các biểu thức 15xy2z3; −32x4yxz2 là đơn thức.
b) Trong các biểu thức trên, biểu thức là đa thức là: 2 – x + y; −5x2yz3 + 13xy2z + x + 1
Vậy các biểu thức 2 – x + y; −5x2yz3 + 13xy2z + x +1 là đa thức.
Bài 2: Thu gọn mỗi đơn thức sau: …
Đáp án:
a) -12x2yxy3 = -12(x2. x)(y . y3) = -12x3y4
b) 0,5x2yzxy3= 0,5(x2. x) (y . y3) z = 0,5x3y4
Bài 3: Các đơn thức trong mỗi trường hợp sau có đồng dạng hay không? Vì sao?...
Đáp án:
a) Những đơn thức x3y5; −16x3y5 và là các đơn thức đồng dạng
Vì x3y5; −16x3y5 và đều có hệ số khác 0 và có cùng phần biến x3y5.
b) Hai đơn thức trên không đồng dạng, vì:
Đơn thức x2y3 có phần biến x2y3 và có hệ số khác 0
Đơn thức x2y7 có phần biến x2y7 và có hệ số khác 0
Bài 4: Thực hiện phép tính…
Đáp án:
a) 9x3y6+ 4x3y6+ 7x3y6 = (9 + 4 + 7)x3y6 = 20x3y6;
b) 9x5y6– 14x5y6+ 5x5y6 = (9 – 14 + 5)x5y6 = 0.
Bài 5: Thu gọn mỗi đa thức sau:
Đáp án:
a) A = 13x2y + 4 + 8xy – 6x2y – 9 = (13x2y – 6x2y) + 8xy + (4 – 9)
= 7x2y + 8xy – 5
b) B = 4,4x2y – 40,6xy2+ 3,6xy2– 1,4x2y – 26 = (4,4x2y – 1,4x2y) – (40,6xy2 – 3,6xy2) – 26
= 3x2y – 37xy2 – 26.
Bài 6: Tính giá trị của đa thức: P =…
Đáp án:
Tại x = –1; y = 2, giá trị của đa thức P = x3y – 14y3 – 6xy2 + y + 2 là:
(–1)3 . 2 – 14 . 23 – 6. (–1) . 22 + 2 + 2 = (–1) . 2 – 14 . 8 – 6. (–1) . 4 + 2 + 2
= –2 – 112 + 24 + 2 + 2 = –86.
Bài 7: Viết đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm).
Tính giá trị của S tại x = 6; y = 2; z = 3
Đáp án:
Giả sử gọi kích thước lần lượt chiều rộng, chiều dài và độ cao của hình hộp chữ nhật là x, 2y, 3z. Khi đó:
S = 2 .3z(x + 2y) + 2x . 2y = 6xz + 12yz + 4xy (cm2).
Tại x = 6; y = 2; z = 3, ta có: S = 6.6.3 + 12.2.3 + 4.6.2 = 228 (cm2).
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận