Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Giải siêu nhanh bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Bài 1: Xác định và so sánh tập nghiệm của các phương trình sau:

Đáp án:

a) $S_{1}={1}$

b) $S_{2}={-1; 1}$

c) ĐKXĐ: $x\geq0; S_{3}={1}$

=> $S_{1}=S_{3}\neq S_{2}$

Bài 2: Chỉ ra lỗi sai trong ...

Đáp án:

Phép biến đổi đầu tiên không là biến đổi tương đương, do khi chia cả hai vế của phương trình cho x=0  thì làm mất đi nghiệm này.

Phương trình đầu tiên có hai nghiệm $S_{1}={0; 2}$ còn phương trình thứ hai chỉ có nghiệm $S_{2}={0}$.

2. PHƯƠNG TRÌNH SINX=M

Bài 1:

a) Có giá trị nào của x...

Đáp án:

a) Có giá trị nào của x...

a) $\forall x \in R$, ta có $-1\leq sinx \leq1$

=> Không có giá trị nào của x để sinx=1,5.

b) Đường thẳng vuông góc trục sin tại điểm 0,5 cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N

=> M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có sinx=0,5.

Các góc lượng giác đó lần lượt là $\frac{\pi}{6}+k2\pi$ và $\frac{5\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}$ <=>  $sinx=sin\frac{\pi}{3}$

<=> $x=\frac{\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$

b) $sin(x+30^{\circ})=sin(x+60^{\circ})$

<=> $ x+30^{\circ}= x+60^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$ hoặc

$x+30^{\circ}=180^{\circ}-x-60^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$

<=> $x+30^{\circ}=120^{\circ}-x+k360^{\circ}, k \in Z$

<=> $x=45^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$

3. PHƯƠNG TRÌNH COSX=M

Bài 1: Trong Hình 3, những điểm nào trên...

Đáp án:

Trong Hình 3, những điểm nào trên...

M và N là điểm biểu diễn các góc lượng giác x có $cosx=-\frac{1}{2}$

Điểm M, N lần lượt có các góc lượng giác là $\frac{2\pi}{3}+k2\pi$ và $-\frac{2\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) cosx=-3 vô nghiệm

b) $cosx=cos15^{\circ}$

<=> $x+15^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$ hoặc

$x=-15^{\circ}+k360^{\circ}, k \in Z$

c) $cos(x+\frac{\pi}{12})=cos\frac{3\pi}{12}$

<=> $x+\frac{\pi}{12}=\frac{3\pi}{12}+k2\pi, k \in Z$ hoặc

$x+\frac{\pi}{12}=-\frac{3\pi}{12}+k2\pi, k \in Z$

<=> $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ hoặc

$x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi, k \in Z$

4. PHƯƠNG TRÌNH TANX=M

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm...

Đáp án:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm...

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm $T(1; \sqrt{3})$ cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N

M và N là điểm biểu diễn góc lượng giác lần lượt là $\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$, $-\frac{2\pi}{3}+k\pi, k \in Z$

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) tanx=0

<=> $x=k\pi, k \in Z$

b) $tan(30^{\circ}-3x)=tan75^{\circ}$

<=> $30^{\circ}–3x=75^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$

<=> $x=-15^{\circ}+k60^{\circ}, k \in Z$

5. PHƯƠNG TRÌNH COTX=M

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy...

Đáp án:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm C(-1; 1) cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm M và N.

Công thức tổng quát của các góc lượng giác đó là $-\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$

Bài 2: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) cotx=1

<=> $x=\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$

b) $cotx(3x+30^{\circ})=tan75^{\circ}$

<=> $3x+30^{\circ}=75^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$

$x=15^{\circ}+k60^{\circ}, k \in Z$

6. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY

Bài 1: Sử dụng máy tính cầm tay để giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) cosx=0,4

<=> $x\approx 1,16+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x\approx -1,16+k2\pi, k \in Z$

$S={1,16+k2\pi; -1,16+k2\pi, k \in Z}$

b) $tanx=\sqrt{3}$

<=> $x=\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$

$S=\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$

Bài 2: Quay lại bài toán khởi động...

Đáp án:

|x|=10 <=> $17cos5\pi t=10$ hoặc $17cos5\pi t=-10$

+) $17cos5\pi t=10$

<=> $cos5\pi t=\frac{10}{17}$

<=> $5\pi t\approx0,94+k2\pi, k \in Z$ hoặc $5\pi t\approx-0,94+k2\pi, k \in Z$

<=> $t\approx0,06+0,4k, k \in Z$ hoặc $t\approx-0,06+0,4k, k \in Z$

+) $17cos5\pi t=-10$

<=> $cos5\pi t=-\frac{10}{17}$

<=> $5\pi t\approx2,2+k2\pi, k \in Z$ hoặc $5\pi t\approx-2,2+k2\pi, k \in Z$

<=> $t\approx0,14+0,4k, k \in Z$ hoặc $t\approx-0,14+0,4k, k \in Z$

7. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau...

Đáp án:

a) $sin2x=\frac{1}{2}$

<=> $2x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $2x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$

<=> $x=\frac{\pi}{12}+k\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{5\pi}{12}+k\pi, k \in Z$

b) $sin(x-\frac{\pi}{7})=sin\frac{2\pi}{7}$

<=> $x-\frac{\pi}{7}=\frac{2\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x-\frac{\pi}{7}=\frac{5\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$

<=> $x=\frac{3\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$ hoặc $x=\frac{6\pi}{7}+k2\pi, k \in Z$

c) $sin4x-cos(x+\frac{\pi}{6})=0$

<=> $sin4x=cos(x+\frac{\pi}{6})$

<=> $sin4x=sin(\frac{\pi}{3}-x)$

Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau...

Đáp án:

a) $cos(x+\frac{\pi}{3})=\frac{\sqrt{3}}{2}$

<=> $x+\frac{\pi}{3}$ = $\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$

hoặc $x+\frac{\pi}{3}$ = $-\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$

<=> $x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi$ , $k \in Z$

hoặc $x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi$ , $k \in Z$

b) $cos4x=cos\frac{5\pi}{12}$

<=> $4x=\frac{5\pi}{12}+k2\pi$ , $k \in Z$ 

hoặc  $4x=-\frac{5\pi}{12}+k2\pi$ , $k \in Z$

<=> $x=\frac{5\pi}{48}+k\frac{\pi}{2}$ , $k \in Z$ 

hoặc  $x=-\frac{5\pi}{48}+k\frac{\pi}{2}$ , $k \in Z$

c) $cos^{2}x=1$

<=> cosx=1 hoặc cosx=-1

<=> $x=k\pi$, $k \in Z$

Bài 3: Giải các phương trình lượng giác sau...

Đáp án:

a) $tanx=tan55^{\circ}$ (ĐKXĐ: $x\neq90^{\circ}+k180^{\circ}$)

<=> $x= 55^{\circ}+k180^{\circ}, k \in Z$

b) $tan(2x+\frac{\pi}{4})=0$ (ĐKXĐ: $x\neq\frac{\pi}{8}+k\pi, k \in Z$)

<=> $2x+\frac{\pi}{4}=k\pi, k \in Z$

<=> $x=-\frac{\pi}{8}+k\frac{\pi}{2}, k \in Z$

Bài 4: Giải các phương trình lượng giác sau...

Đáp án:

a) $cot(\frac{1}{2}x+\frac{\pi}{4}=-1$ (ĐKXĐ: $x\neq\frac{-\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$)

<=> $\frac{1}{2}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$

<=> $x=-\pi+k2\pi, k \in Z$

b) $cot3x=-\frac{\sqrt{3}}{3}$ (ĐKXĐ: $x\neq k\frac{\pi}{3}, k \in Z$)

<=> $3x=-\frac{\pi}{3}+k\pi, k \in Z$

<=> $x=-\frac{\pi}{9}+k\frac{\pi}{3}, k \in Z$

Bài 5: Tại các giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = cosx và y = sinx giao nhau...

Đáp án:

cosx=sinx <=> tanx=1 (hiển nhiên $cosx\neq0$ )

<=> $x=\frac{\pi}{4}+k\pi, k \in Z$

Bài 6: Trong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay...

Đáp án:

$s=-5\sqrt{3}$

<=> $10sin(10t+\frac{\pi}{2})$ = $-5\sqrt{3}$

<=> $sin(10t +\frac{\pi}{2})$ = $-\frac{\sqrt{3}}{2}$

 <=> $10t +\frac{\pi}{2}$ = $-\frac{\pi}{3}+k2\pi$ , $k \in Z$

Hoặc $10t +\frac{\pi}{2}$ = $\frac{4\pi}{3}+k2\pi$ , $k \in Z$ 

<=> $t=-\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$  

Hoặc $t=\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$ 

Vậy tại $t=-\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$ và $t=\frac{\pi}{12}+k\frac{\pi}{5}$, $k \in Z$ thì $s=-5\sqrt{3}$

Bài 7: Trong Hình 10, ngọn đèn trên hải đăng H cách bờ biển yy' một khoảng...

Đáp án:

a) Góc quay của đèn hải đăng sau t giây là $\alpha=\frac{\pi}{10}t$ rad.

=> $y_{M}=tan\alpha=tan\frac{\pi}{10}t$ (km).

b) Đèn chiếu vào ngôi nhà N <=> $y_{M}=-1$ hay $tan\frac{\pi}{10}t=-1$.

$tan\frac{\pi}{10}t=-1<=>\frac{\pi}{10}t=\frac{3\pi}{4}+k\pi, k \in Z$ (vì t>0 nên ta chi xét $k\geq0$)

<=> $t=7,5+10k, k \in N$. 

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác