Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 1: Góc lượng giác

Giải siêu nhanh bài 1: Góc lượng giác toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA….

Đáp án:

Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA….

a) 

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay

60$^{\circ}$

120$^{\circ}$

180$^{\circ}$

240$^{\circ}$

300$^{\circ}$

360$^{\circ}$

b) 

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay

-60$^{\circ}$

-120$^{\circ}$

-180$^{\circ}$

-240$^{\circ}$

-300$^{\circ}$

-360$^{\circ}$

Bài 2: Cho...

Đáp án:

Bài 2: Cho...

a) Góc lượng giác (OM,ON) = 60$^{\circ}$;
b) Góc lượng giác (OM,ON) = 60$^{\circ}$+2⋅360$^{\circ}$=780$^{\circ}$;
c) Góc lượng giác (OM,ON) = -300$^{\circ}$.

Bài 3: Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác là bao nhiêu độ?

Đáp án:

Đổi 2 giờ 15 phút = $2\frac{1}{4}$ giờ

Kim phút quay $2\frac{1}{4}$ vòng theo chiều âm nên kim phút đã quét được góc lượng giác là: $\alpha $=-$2\frac{1}{4}$.360$^{\circ}$=-810$^{\circ}$.

Bài 4: Cho Hình 7….

Cho Hình 7…

Đáp án:

a) Số đo góc lượng giác (Oa,Ob) = 135$^{\circ}$.

Số đo góc lượng giác (Ob,Oc) = -80$^{\circ}$.

aOc=135$^{\circ}$-80$^{\circ}$=55$^{\circ}$. Mà góc lượng giác (Oa,Oc) tương ứng với chuyển động quay theo chiều dương từ Oa đến Oc, sau đó quay thêm 1 vòng. 

=> Số đo góc lượng giác (Oa,Oc) = 55$^{\circ}$+360$^{\circ}$=415$^{\circ}$.

b) Như vậy đối với ba góc trong hình, ta có tổng số đo góc lượng giác (Oa,Ob) và (Ob,Oc) chênh lệch với số đo góc lượng giác (Oa,Oc) là một số nguyên lần 360$^{\circ}$.

Bài 5: Trong Hình 8, chiếc quạt có 3 cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).

Đáp án:

Trong Hình 8, chiếc quạt có 3 cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).

$\widehat{MON}=\widehat{MON}$=$\frac{1}{3}$.360$^{\circ}$=120$^{\circ}$.  

Số đo các góc lượng giác (OM,ON) và (OM,OP) lần lượt là 120$^{\circ}$ và -120$^{\circ}$.

Trong Hình 8, chiếc quạt có 3 cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).

(Ox,ON)  =(Ox,OM)+(OM,ON)+k360$^{\circ}$($k\in Z$)   =-50$^{\circ}$+120$^{\circ}$+k360$^{\circ}$($k\in Z$)   =70$^{\circ}$+k360$^{\circ}$($k\in Z$).

(Ox,OP)  =(Ox,OM)+(OM,OP)+k360$^{\circ}$($k\in Z$)   =-50$^{\circ}$-120$^{\circ}$+k360$^{\circ}$($k\in Z$)   =-170$^{\circ}$+k360$^{\circ}$($k\in Z$).

2. ĐƠN VỊ RADIAN

Bài 1: Vẽ đường tròn tâm O bán kính R bất kì. Dùng một đoạn dây mềm đo bán kính và đánh dấu được…

Đáp án:

Vẽ đường tròn tâm O bán kính R bất kì. Dùng một đoạn dây mềm đo bán kính và đánh dấu được…

$\widehat{AOB}$ bằng khoảng 57$^{\circ}$.

Bài 2: Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:…

Đáp án:

Đơn vị độ 

0$^{\circ}$

30$^{\circ}$

45$^{\circ}$

60$^{\circ}$

90$^{\circ}$

120$^{\circ}$

135$^{\circ}$

150$^{\circ}$

180$^{\circ}$

Đơn vị rad

0

$\frac{\pi}{6}$rad 

$\frac{\pi}{4}$rad 

$\frac{\pi}{3}$rad 

$\frac{\pi}{2}$rad 

$\frac{2\pi}{3}$rad 

$\frac{3\pi}{4}$rad 

$\frac{5\pi}{6}$rad 

$\pi$ rad 

3. ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và...

Đáp án:

a) (OA,OB)=90$^{\circ}$=$\frac{\pi}{2}$+$k2\pi$ rad,$k\in Z$

b) A'(-1;0) và B'(0;-1).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và...

Bài 2: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo...

Đáp án:

a) -1485$^{\circ}$=-45$^{\circ}$-4.360$^{\circ}$.

Vậy điểm biễu diễn góc lượng giác có số đo -148$^{\circ}$5 là điểm D trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ IV khi $\widehat{AOD}$=45$^{\circ}$. 

 Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo...

b) $\frac{19\pi}{4}$=$\frac{3\pi}{4}$+$4\pi$

Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo  $\frac{19\pi}{4}$ là điểm E trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ II khi $\widehat{AOE}$=$\frac{3\pi}{4}$.

 Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo...

4. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:

Đáp án:

Độ

Radian

38$^{\circ}$

 $\frac{19\pi}{90}$rad 

-115$^{\circ}$

- $\frac{23\pi}{36}$rad 

$(\frac{3}{\pi})^{\circ}$

 $\frac{1}{60}$rad 

Bài 2: Đổi số đo của các góc sau đây sang...

Đáp án:

Radian

Độ

$\frac{\pi}{12}$rad 

15$^{\circ}$

-5=$(\frac{900}{\pi})^{\circ}$

286,479 $^{\circ}$

$\frac{13\pi}{9}$

260$^{\circ}$

Bài 3: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn...

Đáp án:

a) $\frac{-17\pi}{3}$=$\frac{\pi}{3}$-$3.2\pi$

Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo $\frac{-17\pi}{3}$ là điểm M trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I khi $\widehat{AOM}$=$\frac{\pi}{3}$.

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn...

b)  $\frac{13\pi}{4}$=$\frac{-3\pi}{4}$-$2.2\pi$

Vậy điễm biểu diễn góc lượng giác có số đo $\frac{13\pi}{4}$ là điểm N trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ III khi $\widehat{AON}$=$\frac{-3\pi}{4}$.

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn...

c) -765$^{\circ}$=-45$^{\circ}$-2⋅360$^{\circ}$.

Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo -765$^{\circ}$ là điểm P trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ IV khi $\widehat{AOP}$=45$^{\circ}$.

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn...

Bài 4: Góc lượng...

Đáp án:

$\frac{31\pi}{7}$=$\frac{3\pi}{7}$+$4\pi$; 

$\frac{31\pi}{7}$=$\frac{10\pi}{7}$+$3\pi$; 

$\frac{31\pi}{7}$=$\frac{-25\pi}{7}$+$8\pi$.

=> $\frac{31\pi}{7}$ có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác $\frac{3\pi}{7}$ và $\frac{-25\pi}{7}$.

Bài 5: Viết công thức số đo tổng quát của các...

Đáp án:

(OA,OM)=120$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ ($k\in Z$)

(OA,ON)=-75$^{\circ}$+k360$^{\circ}$ ($k\in Z$)

Bài 6: Viết công thức số đo tổng quát của...

Đáp án:

(OM,ON)=(Ox,OM)+(Ox,ON)+k360$^{\circ}$($k\in Z$) 

2.72$^{\circ}$=45$^{\circ}$ +(Ox,ON)+k360$^{\circ}$($k\in Z$)    

=> (Ox,ON) = =99$^{\circ}$+k360$^{\circ}$($k\in Z$).

Bài 7: Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số...

Đáp án:

a)

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số...

b) 

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số...

Bài 8: Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ...

Đáp án:

$\frac{\pi}{2}$+k$\frac{2\pi}{3}$($k\in Z$) và $-\frac{\pi}{6}$+k$\frac{2\pi}{3}$($k\in Z$).

Bài 9: Hải li là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng...

Đáp án:

Ta có $\alpha$=$\frac{1}{60}$.$\frac{\pi}{180}$=$\frac{\pi}{10800}$(rad).

Một hài lí có độ dài là: $\frac{\pi}{10800}$⋅6371≈1,85( km).

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 1: Góc lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác