Giải siêu nhanh toán 11 chân trời Bài tập cuối chương I

Giải siêu nhanh Bài tập cuối chương toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 7: Một chiếc quạt trần năm cánh quay với tốc độ 45 vòng một phút. Chọn chiều quay của quạt là chiều thuận. Sau 3 giây, quạt quay được một góc có số đo bao nhiêu radian?

Đáp án:

Quạt quay được trong 3 giây là: $3.\frac{3}{4}=\frac{9}{4}$ (vòng).

Vì quạt quay được 1 góc là $\frac{9}{4} . 2\pi=\frac{9\pi}{2}$ (rad)

Bài 8: Cho cosα...

Đáp án:

a) $sin\alpha =-\sqrt{1-cos^{2}\alpha}=-\frac{2\sqrt{2}}{3}$

b) $sin2\alpha=2sin\alpha cos\alpha =-\frac{4\sqrt{2}}{9}$

c) $cos(\alpha+\frac{\pi}{3}=cos\alpha cos\frac{\pi}{3}-sin\alpha sin\frac{\pi}{3}=\frac{1+2\sqrt{6}}{6}$.

Bài 9: Chứng minh đẳng thức lượng giác...

Đáp án:

a) $sin(\alpha + \beta) sin(\alpha - \beta)$

= $(sin\alpha cos\beta + cos\alpha sin\beta)(sin\alpha cos\beta – cos\alpha sin\beta)$

= $sin^{2}\alpha cos^{2}\beta – cos^{2}\alpha sin^{2}\beta$

= $sin^{2}\alpha(1-sin^{2}\beta)-(1-sin^{2}\alpha)sin^{2}\beta$

= $sin^{2}\alpha-sin^{2}\beta$ (đpcm)

b) $\alpha-(\alpha-\frac{\pi}{2}$

= $cos^{4}\alpha-sin^{4}\alpha=(cos^{2}\alpha-sin^{2}\alpha)(cos^{2}\alpha+sin^{2}\alpha$

= $cos^{2}\alpha-sin^{2}\alpha=cos2\alpha$ (đpcm)

Bài 10: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương...

Đáp án:

$sin(x+\frac{\pi}{6} -sin2x=0$

<=> $sin(x+\frac{\pi}{6}= sin2x$

<=>  $x+\frac{\pi}{6}=2x+k2\pi, k \in Z$

Hoặc $x+\frac{\pi}{6}=\pi-2x+k2\pi, k \in Z$ 

 <=>  $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$   

Hoặc $x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$ 

Với $x=\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$, ta có $x \in$ {$…;-\frac{11}{6}; \frac{\pi}{6}; \frac{13\pi}{6};….$}

Với $x=\frac{5\pi}{18}+k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$, ta có $x \in$ {$…;-\frac{7\pi}{18}; \frac{5\pi}{18}; \frac{17\pi}{18};….$}

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là $\frac{\pi}{6}$.

Bài 11: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $sin2x+cos3x=0$

<=>  $cos3x = -sin2x$

<=>  $cos3x = cos(2x+\frac{\pi}{2})$

 <=> $3x=2x+\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$   

Hoặc $3x=-2x-\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$ 

 <=> $x=\frac{\pi}{2}+k2\pi, k \in Z$     

Hoặc $x=-\frac{\pi}{10}+k\frac{2\pi}{5}, k \in Z$ 

b) $sinx cosx cosx=\frac{\sqrt{2}}{4}$

<=> $sin2x = \frac{\sqrt{2}}{2}$

 <=> $2x=\frac{\pi}{4}+k2\pi, k \in Z$ 

Hoặc $2x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi, k \in Z$ 

 <=> $x=\frac{\pi}{8}+k\pi, k \in Z$

Hoặc $x=\frac{3\pi}{8}+k\pi, k \in Z$ 

c) $sinx +sin2x=0$

<=> $sin2x = -sinx$

<=> $sin2x = sin(x+\pi)$

 <=> $2x=x+\pi+k2\pi, k \in Z$

Hoặc  $2x=-x+k2\pi, k \in Z$

 <=> $x=\pi+k2\pi, k \in Z$  

Hoặc $x=k\frac{2\pi}{3}, k \in Z$ 

Bài 12: Độ sâu h (m) của mực nước ở một cảng biển...

Đáp án:

a) Tại t=2, độ sâu của nước là:

$h(2)=0,8cos(0,5.2)+4\approx 4,43$ (m).

b) $h(t)\geq 3,6$ <=> $0,8 cos 0,5t+4 \geq 3,6$ <=> $cos 0,5t \geq -\frac{1}{2}$

Vì $0\leq t\leq 12$ nên $0\leq 0,5t\leq 6$. Đặt x=0,5t và xét đồ thị hàm số y=cosx trên đoạn [0;6].

Ta thấy $cosx \geq -\frac{1}{2}$ 

<=> $0\leq x \leq \frac{2\pi}{3}$ hoặc $\frac{4\pi}{3}x\leq 6$ 

=>$0\leq t\leq \frac{4\pi}{3}$ hoặc $\frac{8\pi}{3}t\leq 12$

<=> $0\leq t\leq 4,19$ hoặc $8,38\leq t\leq 12$

Vậy có thể hạ thuỷ tàu sau t giờ tính từ lúc thuỷ triều lên với t thuộc [0; 4,19] hoặc [8,38; 12] (giờ).

Bài 13: Cho vận tốc v (cm/s) của một con lắc đơn...

Đáp án:

a) Vận tốc đạt giá trị lớn nhất là 3 cm/s <=> $sin1,5t+\frac{\pi}{3}=-1$

=> $t=-\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$

Vì $t\geq 0$ nên $t=\frac{7\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$

Vậy vào các thời điểm $t=\frac{7\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ thì vận tốc của con lắc đạt giá trị lớn nhất.

b) v=1,5

<=> $-3sin(1,5 t+\frac{\pi}{3})=1,5$

<=> $sin(1,5 t+\frac{\pi}{3})=-\frac{1}{2}$

 <=> $1,5t+\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$ 

Hoặc $1,5t+\frac{\pi}{3}=\frac{7\pi}{6}+k2\pi, k \in Z$

 <=> $t=-\frac{\pi}{3}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$ 

Hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in Z$

Vì $t\geq 0$ nên $t=\pi+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$

Vậy vào các thời điểm $t=\pi+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ hoặc $t=\frac{5\pi}{9}+k\frac{4\pi}{3}, k \in N$ thì vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s.

Bài 14: Trong Hình 1, cây xanh AB nằm trên đường xích đạo được trồng vuông góc với mặt đất và có chiều cao 5 m. Bóng của cây là BE...

Đáp án:

a) Xét △ABE vuông tại B, có

 $x_{E}=5tan\theta_{z}=5tan\frac{\pi}{12}(t-12)$

b) Vì 6<t<18 nên $-\frac{\pi}{2}<\frac{\pi}{12}(t-12)<\frac{\pi}{2}$

Bóng cây phủ qua vị trí tường rào N khi và chỉ khi $x_{g}\leq -4$

Ta có $x_{R}\leq -4$

<=> $5tan\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -4$

<=> $tan\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -\frac{4}{5}$

Đặt $u=\frac{\pi}{12}(t-12)$ xét đồ thì hàm số y=tan u  trên $(-\frac{\pi}{2}; \frac{\pi}{2}$

Ta thấy $tan u\leq -\frac{4\pi}{5}$

<=> $\frac{\pi}{2}<u\leq -0,7$

Hay $-\frac{\pi}{2}<\frac{\pi}{12}(t-12)\leq -0,7$.

=> $t \in (6;9,3]$

Vậy bóng cây phủ qua vị trí tường rào N vào thời điểm từ 6 giờ dến khoảng 9,3 giờ (9 giờ 18 phút)

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK Bài tập cuối chương I

Bình luận

Giải bài tập những môn khác