Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 3: Các công thức lượng giác

Giải siêu nhanh bài 3: Các công thức lượng giác toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

1. CÔNG THỨC CỘNG

Bài 1: Quan sát Hình 1

Đáp án:

Ta có: $\vec{OM}.\vec{ON}=|\vec{OM}|.|\vec{ON}|.cos\widehat{MON}$ (định nghĩa của tích vô hướng)

=$|\vec{OM}|.|\vec{ON}|coscos(\alpha -\beta)  =coscos(\alpha -\beta)$

Vì M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các góc lượng giác và $\alpha$  và $\beta$  nên ta có toạ độ là $M(cos⁡\beta;sin⁡\beta)$ và $N(cos\alpha⁡;sin\alpha⁡)$.

=> $\vec{OM}.\vec{ON}=cos\beta ⁡cos\alpha⁡+sin⁡\beta sin⁡\alpha$

Vậy $cos⁡(\alpha -\beta)=cos\alpha⁡ cos⁡\beta+sin\alpha⁡ sin\beta⁡$.

=> $cos⁡(\alpha +\beta)=cos⁡[\alpha-(-\beta)]=cos⁡\alpha cos\beta⁡-sin\alpha⁡ sin\beta$⁡.

Quan sát Hình 1

Bài 2: Tính $sinsin\frac{\pi}{12}$

Đáp án:

$sin(\frac{\pi}{12})=sin(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{4})=sin\frac{\pi}{3}cos\frac{\pi}{4}-cos\frac{\pi}{3}sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$

$tan\frac{\pi}{12}=tan(\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{4})=\frac{tan\frac{\pi}{3}-tan\frac{\pi}{4}}{1+tan\frac{\pi}{3}tan\frac{\pi}{4}}=2-\sqrt{3}$

2. CÔNG THỨC GÓC NHÂN ĐÔI

Bài 1: Hãy áp dụng công thức cộng...

Đáp án:

$coscos2\alpha =coscos(\alpha+\alpha) =cos cos\alpha   -sin sin\alpha sinsin\alpha$

=$cos^{2}\alpha -sin^{2}\alpha $

=$cos^{2}\alpha -(1-cos^{2}\alpha )$

=$2cos^{2}\alpha -1$

$sin⁡2\alpha=sin⁡(\alpha+\alpha)=sin⁡\alpha cos\alpha⁡+cos\alpha ⁡sin\alpha⁡=2sin⁡\alpha cos⁡\alpha$.

$tan⁡2\alpha=tan⁡(\alpha+\alpha)=\frac{tan\alpha +tan\alpha }{1-tan\alpha tan\alpha }=\frac{2tan\alpha }{1-tan^{2}\alpha }$⁡.

Bài 2: Tính $cos\frac{\pi}{8}$

Đáp án:

$cos^{2}⁡\frac{\pi}{8}=\frac{cos\frac{\pi}{4}+1}{2}=\frac{\frac{\sqrt{2}}{2}+1}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{4}$

Vì $0<\frac{\pi}{8}<2$ nên $cos⁡\frac{\pi}{8}>0$ => $cos⁡\frac{\pi}{8}=\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$.

$tan^{2}⁡\frac{\pi}{8}=\frac{1}{cos^{2}\frac{\pi}{8}}-1=\frac{4}{2+\sqrt{2}}-1=3-2\sqrt{2}$

Vì $0<\frac{\pi}{8}<\frac{\pi}{2}$ nên $tan \frac{\pi}{8}>0$ => $tan\frac{\pi}{8}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1$

3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

Bài 1: Từ công thức cộng, hãy tính tổng và hiệu...

Đáp án:

a) $cos⁡(\alpha -\beta)+cos⁡(\alpha +\beta)$

=$(cos⁡\alpha cos\beta⁡+sin⁡\alpha sin\beta⁡)+(cos\alpha ⁡cos\beta⁡-sin⁡\alpha sin\beta⁡)$

=$2cos cos\alpha coscos\beta$  

$cos⁡(\alpha -\beta)-cos⁡(\alpha +\beta)$

=$(cos⁡\alpha cos⁡\beta+sin\alpha ⁡sin⁡\beta)-(cos⁡\alpha cos\beta⁡-sin⁡\alpha sin⁡\beta)$

=$2sin\alpha ⁡sin⁡\beta$

b) $sin(\alpha -\beta) +sin(\alpha +\beta)$

=$(sin⁡\alpha cos\beta⁡-cos⁡\alpha sin⁡\beta)+(sin⁡\alpha cos⁡\beta+cos\alpha ⁡sin⁡\beta)$

=$2sin\alpha coscos\beta$

$sin(\alpha -\beta) -sin(\alpha+\beta)$

=$(sin⁡\alpha cos⁡\beta-cos\alpha ⁡sin⁡\beta)-(sin⁡\alpha cos⁡\beta+cos\alpha ⁡sin⁡\beta)$ 

=$-2cos⁡\alpha sin\beta⁡$.

Bài 2: Tính giá trị của...

Đáp án:

+) $sinsin\frac{\pi}{24}coscos\frac{5\pi}{24}$

=$\frac{1}{2}[sinsin(\frac{\pi}{24}-\frac{5\pi}{24})+sin(\frac{\pi}{24}+\frac{5\pi}{24})]$

=$\frac{1}{2}[sinsin(-\frac{\pi}{6}) +sinsin\frac{\pi}{4}]$

=$\frac{1}{2}(-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2})=\frac{\sqrt{2}-1}{4}$

+) $sinsin\frac{7\pi}{8}sinsin\frac{5\pi}{8}$

=$\frac{1}{2}[coscos*\frac{7\pi}{8}-\frac{5\pi}{8}) -cos(\frac{7\pi}{8}+\frac{5\pi}{8})$

=$\frac{1}{2}(coscos\frac{\pi}{4} -coscos\frac{3\pi}{2})$

=$\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2})=\frac{\sqrt{2}}{4}$

4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

Bài 1: Áp dụng công thức biến đổi...

Đáp án:

Ta có:

+) $cos⁡\frac{\alpha +\beta}{2} cos⁡\frac{\alpha -\beta}{2}$

=$\frac{1}{2}[cos(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})+cos(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$

=$\frac{1}{2}(cos\beta⁡+cos\alpha⁡)$.

+) $sin⁡\frac{\alpha +\beta}{2}sin\frac{\alpha -\beta}{2}$

=$\frac{1}{2}[cos(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})-cos(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$

=$\frac{1}{2}(cos\beta⁡-cos\alpha⁡)$.

+) $sin⁡\frac{\alpha +\beta}{2} cos⁡\frac{\alpha -\beta}{2}$

=$\frac{1}{2}[sinsin(\frac{\alpha +\beta}{2}-\frac{\alpha -\beta}{2})+sinsin(\frac{\alpha +\beta}{2}+\frac{\alpha -\beta}{2})]$

=$\frac{1}{2}(sin\beta⁡+sin\alpha⁡)$.

Bài 2: Tính $coscos\frac{7\pi}{12} +coscos\frac{\pi}{12}$

Đáp án:

$coscos\frac{7\pi}{12} +coscos\frac{\pi}{12}$

=$2coscos\frac{7\frac{\pi}{12}+\frac{\pi}{12}}{2}coscos\frac{7\frac{\pi}{12}-\frac{\pi}{12}}{2}$

=$2.\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Bài 3: Trong bài toán khởi động...

Đáp án:

Đặt $\alpha =\widehat{BOB'}$. Ta có $sin\alpha=\frac{BB'}{OB}=\frac{27}{60}=\frac{9}{20}$

Vì $0<\alpha<90^{\circ}$ nên $cos⁡\alpha>0$ => $cos⁡\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{319}}{20}$

Khoảng cách từ C đến AH là: 

$h_{C}=60.sin⁡2\alpha=60.2sin⁡\alpha cos\alpha⁡=\frac{27\sqrt{319}}{10}\approx 48,2$ (cm).

Vậy khoảng cách từ C đến AH là khoảng 48,2cm

5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị...

Đáp án:

a) $sin\frac{5\pi}{12}=sin⁡(\frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{6})=sin⁡\frac{\pi}{4}cos⁡\frac{\pi}{6}+cos\frac{\pi}{4}sin⁡\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$

$cos⁡\frac{5\pi}{12}=cos(⁡\frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{6})=cos⁡\frac{\pi}{4}cos⁡\frac{\pi}{6}-sin⁡\frac{\pi}{4}sin⁡\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$

$tan⁡\frac{5\pi}{12}=\frac{sin\frac{5\pi}{12}}{cos\frac{5\pi}{12}}=2+\sqrt{3}$

$cot\frac{5\pi}{12}=\frac{1}{tan\frac{5\pi}{12}}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}$

b) $sin⁡(-555^{\circ})=sin⁡(165^{\circ}-2.360^{\circ})=sin⁡165^{\circ}=sin(⁡45^{\circ}+120^{\circ})$

=$sin⁡45^{\circ}cos⁡120^{\circ}+cos⁡45^{\circ}sin⁡120^{\circ}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$

$cos(⁡-555^{\circ})=cos⁡(45^{\circ}+120^{\circ})=cos⁡45^{\circ}cos⁡120^{\circ}-sin⁡45^{\circ}sin⁡120^{\circ}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{4}$

$tan(-555^{\circ}) =\frac{sin(-645^{\circ})}{cos(-645^{\circ})}=-2+\sqrt{3}$

$cot⁡(-555^{\circ})=\frac{1}{tan(-555^{\circ}}=-2-\sqrt{3}$

Bài 2: Tính $sin(\alpha+\frac{\pi}{6})...$

Đáp án:

$cos⁡\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=-\frac{12}{13} (\pi<\alpha<\frac{3\pi}{2})$

$sin(⁡\alpha+\frac{\pi}{6})=sin\alpha ⁡cos⁡\frac{\pi}{6}+cos⁡\alpha sin⁡\frac{\pi}{6}=-\frac{5\sqrt{3}+12}{26}$

$cos(\alpha-\frac{\pi}{4})=cos⁡\frac{\pi}{4}cos\alpha ⁡+sin\frac{\pi}{4}sin⁡\alpha =-\frac{17\sqrt{2}}{26}$

Bài 3: Tính các giá trị lượng...

Đáp án:

a) Vì $0<\alpha<\frac{\pi}{2}$ nên $cos\alpha⁡>0$ => $cos\alpha⁡=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{6}}{3}$

$sin2\alpha =2sin\alpha cos\alpha =\frac{2\sqrt{2}}{3}$

$cos⁡2\alpha=2cos^{2}\alpha -1=\frac{1}{3}$

$tan2\alpha =\frac{sin2\alpha}{cos2\alpha}=2\sqrt{2}$

$cot⁡2\alpha=\frac{1}{tan2\alpha}=\frac{\sqrt{2}}{4}$

b) Ta có : $\pi<\alpha<2\pi$ => $\frac{\pi}{2}<\frac{\alpha}{2}<\pi$ nên $cos\frac{\alpha}{2}<0$

Do đó $cos\frac{\alpha}{2}=-\sqrt{1-sin^{2}\frac{\alpha}{2}}=-\frac{\sqrt{7}}{4}$

$sin\alpha =2sin\frac{\alpha}{2}cos\frac{\alpha}{2}=-\frac{3\sqrt{7}}{8}$

$cos⁡\alpha=1-2sin^{2}\frac{\alpha}{2}=-\frac{1}{8}$

$sin2\alpha =2sin\alpha cos\alpha =\frac{3\sqrt{7}}{32}$

$cos⁡2\alpha=2cos^{2}\alpha -1=-\frac{31}{32}$

$tan2\alpha =\frac{sin2\alpha}{cos2\alpha}=-\frac{3\sqrt{7}}{31}$

$cot⁡2\alpha=\frac{1}{tan2\alpha}=-\frac{31\sqrt{7}}{21}$

Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau...

Đáp án:

a) $\sqrt{2}sin(\alpha⁡+\frac{\pi}{4})-cos⁡\alpha=\sqrt{2}(sin⁡\alpha cos⁡\frac{\pi}{4}+cos⁡\alpha sin⁡\frac{\pi}{4})-cos⁡\alpha$

=$\sqrt{2}(sin⁡⁡\alpha\frac{\sqrt{2}}{2}+cos\alpha⁡\frac{\sqrt{2}}{2})-cos⁡\alpha$

=$(sin\alpha⁡+cos\alpha⁡)-cos\alpha⁡=sin⁡\alpha$.  

b) $(cos\alpha⁡+sin⁡\alpha)^{2}-sin⁡2\alpha$

= $\alpha+2cos\alpha sin\alpha+ \alpha-2sin\alpha cos\alpha$

=$\alpha +\alpha =1$. 

Bài 5: Tính các giá trị lượng giác của góc α...

Đáp án:

a) $cos⁡2\alpha=1-sin^{2}\alpha⁡ = \frac{2}{5}$

=>$sin^{2}\alpha⁡=\frac{1-cos2\alpha}{2}=\frac{1-\frac{2}{5}}{2}=\frac{3}{10}$

Vì $-\frac{\pi}{2}<\alpha<0$ nên $sin\alpha⁡<0$. Do đó $sin⁡\alpha=-\frac{\sqrt{30}}{10}$

Vì $-\frac{\pi}{2}<\alpha<0$ nên $cos\alpha⁡>0$. Do đó $cos\alpha⁡=\sqrt{1-sin^{2}\alpha=\frac{\sqrt{70}}{10}$

$tan\alpha =\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=-\frac{\sqrt{21}}{7}$

$cot⁡\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{\sqrt{21}}{3}$

b) Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên $\pi<2\alpha<\frac{3\pi}{2}$. Do đó $cos⁡2\alpha<0$.

$cos⁡2\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}2\alpha}=-\frac{\sqrt{65}}{9}$

Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên sin⁡>0. Do đó $sin⁡\alpha=\sqrt{\frac{1-cos2\alpha}{2}}=\sqrt{\frac{9+\sqrt{65}}{18}}$

Vì $\frac{\pi}{2}<\alpha<\frac{3\pi}{4}$ nên cos⁡<0. Do đó $cos⁡\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=-\sqrt{\frac{9-\sqrt{65}}{18}}$

$tan\alpha =\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=-\sqrt{\frac{9+\sqrt{65}}{9-\sqrt{65}}}$

$cot\alpha⁡=\frac{1}{tan\alpha}⁡=-\sqrt{\frac{9-\sqrt{65}}{9+\sqrt{65}}}$

Bài 6: Chứng minh rằng trong tam giác ABC...

Đáp án:

Trong △ABC, ta có :

$\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$

=> $\widehat{A}=180^{\circ}-(\widehat{B}+\widehat{C})$

<=> $sin\widehat{A}=sin(180^{\circ}-(\widehat{B}+\widehat{C}))$

=$sin⁡(\widehat{B}+\widehat{C})=sin⁡\widehat{B}cos⁡\widehat{C}+sin⁡\widehat{C}cos⁡\widehat{B}$.

Bài 7: Trong Hình 3, tam giác ABC vuông tại B...

Đáp án:

 Trong Hình 3, tam giác ABC vuông tại B...

Gọi $\alpha=\widehat{BAC}$. Vì △ABC vuông tại B nên $tan\alpha=\frac{BC}{AB}=\frac{3}{4}$

=> $tan⁡\widehat{BAD}=tan⁡(\alpha+30^{\circ})=\frac{tan\alpha+tan30^{\circ}}{1-tan\alpha tan30^{\circ}}=\frac{48+25\sqrt{3}}{39}$

Ta có $BD=AB.tan⁡\widehat{BAD}=4.\frac{48+25\sqrt{3}}{39}=\frac{192+100\sqrt{3}}{39}$

=> $CD=BD-BC=\frac{192+100\sqrt{3}}{39}-3=\frac{75+100\sqrt{3}}{39}$

Bài 8: Trong Hình 4, pít-tông M của động cơ...

Đáp án:

Trong Hình 4, pít-tông M của động cơ...

a) Vì độ dài HM xem như không đổi và khi $\alpha=\frac{\pi}{2}$ thì HM=IO, nên ta xem như HM luôn bằng IO.

Xét △AHI vuông tại H có: $IH = cos\alpha . IA = 8cos\alpha$.

=> $ x_{M}= OM = IH = 8cos\alpha$

b) Sau chuyển động được 1 phút, IA quay được một góc thì sau 2 phút chuyển động, IA quay được một góc $2\beta$.

Sau 1 phút chuyển động thì $ x_{M}\approx 8cos\beta⁡=-3$ => $cos\beta⁡=-\frac{3}{8}$.

Sau 2 phút chuyển động thì:

$ x_{M}\approx 8cos2\beta=8(2cos^{2}\beta-1)=-\frac{23}{4}=-5,75$ (cm) 

Bài 9: Trong Hình 5, ba điểm M, N, P...

Đáp án:

Trong Hình 5, ba điểm M, N, P...

a) Ta có điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV.

=> $sin\alpha=-\frac{60-30}{31}=-\frac{30}{31}$

$cos\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{61}}{31}$

b) $sin⁡(OA,ON)=sin(\alpha⁡-\frac{2\pi}{3})=sin\alpha⁡⁡cos⁡\frac{2\pi}{3}-cos\alpha⁡ ⁡sin⁡\frac{2\pi}{3}$

=$(-\frac{30}{31}).(-\frac{1}{2})-\frac{\sqrt{61}}{31}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{30-\sqrt{183}}{62}$

Từ N đến mặt đất cách: 60+31sin⁡(OA,ON)≈68,24 (m).

$sin⁡(OA,OP)=sin⁡(\alpha⁡+\frac{2\pi}{3})=sin⁡\alpha⁡cos⁡\frac{2\pi}{3}+cos\alpha⁡ ⁡sin\frac{2\pi}{3}$

=$(-\frac{30}{31}).(-\frac{1}{2})+\frac{\sqrt{61}}{31}.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{30+\sqrt{183}}{62}$

Từ P đến mặt đất cách: 60+31sin⁡(OA,OP)≈81,76 (m)

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 3: Các công thức lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác