Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 1: Giới hạn của dãy số

Giải siêu nhanh bài 1: Giới hạn của dãy số toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

Bài 1: Cho dãy số...

Đáp án:

a) 

n

10

20

50

100

1000

$u_{n}$

0,1

0,05

0,02

0,01

0,0001

 

b) $|u_{n}|=\frac{1}{n}$

$|u_{n}|<0,01$ <=> $\frac{1}{n}<0,01$ <=> n>100

$|u_{n}|<0,001$ <=> $\frac{1}{n}<0,001$ <=> n>1000

c) 

Cho dãy số...

Dựa vào trục số, ta thấy được khoảng cách từ $u_{n}$ đến 0 trở nên rất bé khi n trở nên rất lớn.

Bài 2: Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

a) $\lim{\frac{1}{n^{2}}}=0$ với k nguyên dương bất kì.

b) $\lim{-\frac{3}{4}}^{n}=0$ vì $\lim{q^{n}}=0$, với q là số thực thoả mãn |q|<1, trong trường hợp này $q=\frac{-3}{4}$.

Bài 3: Cho dãy số...

Đáp án:

a) $v_{n}=u_{n}-2=\frac{2n+1}{n}-2=\frac{1}{n}$

=> $\lim{v_{n}}=\lim{\frac{1}{n}}=0$

b) $u_{1}=\frac{2.1+1}{1}=3$

$u_{2}=\frac{5}{2}$

$u_{3}=\frac{7}{3}$

$u_{4}=\frac{9}{4}$

Cho dãy số...

 

Bài 4: Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

a) $\lim{(2+(\frac{2}{3})^{n}-2)}=\lim{(\frac{2}{3})^{n}}=0$ 

=> $\lim{(2+(\frac{2}{3})^{n})}=2$

b) $\lim{(\frac{1-4n}{n}-(-4))}=\lim{\frac{1}{n}}=0$

=> $\lim{(\frac{1-4n}{n})}=-4$.

2. CÁC PHÉP TOÁN VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

Bài 1: Ở trên ta đã biết...

Đáp án:

a) $\lim{3}=3$ (3 là hằng số)

$\lim{\frac{1}{n^{2}}}=0$

b) $\lim{(3+\frac{1}{n^{2}})}=\lim{3}+\lim{\frac{1}{n^{2}}} = 3$

Bài 2: Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

a) $\lim{\frac{2n^{2}+3n}{n^{2}-1}}$

= $\lim{\frac{2+3.\frac{1}{n}}{1-\frac{1}{n^{2}}}}$

= $\frac{\lim{(2+3.\frac{1}{n})}}{\lim{(1-\frac{1}{n^{2}})}}$

= $\frac{\lim{2}+3\lim{\frac{1}{n}}}{\lim{1}-\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$

= 2

b) $\lim{\frac{\sqrt{4n^{2}+3}}{n}}$

= $\lim{\sqrt{\frac{4n^{2}+3}{n^{2}}}}$

= $\sqrt{\lim{(4+\frac{3}{n^{2}})}}$

= $\sqrt{\lim{4}+3.\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$ = 2

3. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN

Bài 1: Từ một hình vuông có cạnh bằng 1, tô màu một nửa hình vuông, rồi tô màu một nửa còn lại, và cứ tiếp tục như...

Đáp án:

Từ một hình vuông có cạnh bằng 1, tô màu một nửa hình vuông, rồi tô màu một nửa còn lại, và cứ tiếp tục như...

a) ($u_{k}$) là cấp số nhân với $u_{1}=\frac{1}{2}$, $q =\frac{1}{2}$

$u_{k}=u_{1}.q^{k-1}=\frac{1}{2^{k}}$ 

b) $S_{n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{2^{3}}+…+\frac{1}{2^{n}}$

= $\frac{1}{2}.\frac{1-\frac{1}{2^{n}}}{1-\frac{1}{2}}=1-\frac{1}{2^{n}}$

c) $\lim{S_{n}}=\lim{(1-\frac{1}{2^{n}})}=\lim{1}-\lim{\frac{1}{2^{n}}}=1$ 

Vậy giới hạn này bằng diện tích của hình vuông ban đầu.

Bài 2: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn...

Đáp án:

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=1$ và $q=\frac{1}{3}$

S = $1+\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^{2}+…+(\frac{1}{3})^{n}+…1+\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^{2}+…+(\frac{1}{3})^{n}+… $

= $\frac{1}{1-\frac{1}{3}}=\frac{3}{2}$.

Bài 3: Từ tờ giấy, cắt một hình tròn bán kính R (cm) như Hình 3a...

Đáp án:

Từ tờ giấy, cắt một hình tròn bán kính R (cm) như Hình 3a...

S = $\pi R^{2}+2\pi (\frac{R}{2})^{2}+4\pi (\frac{R}{4})^{2}+…+2^{n}\pi (\frac{R}{2^{n}})^{2}+...$ 

= $\pi R^{2}(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+…+\frac{1}{2^{n}}+…)$ 

= $\pi R^{2}\frac{1}{1-\frac{1}{2}}$

= $2\pi R^{2}$ 

4. GIỚI HẠN VÔ CỰC

Bài 1: Dựng một dãy hình vuông bằng cách ghép từ các hình vuông...

Đáp án:

Dựng một dãy hình vuông bằng cách ghép từ các hình vuông...

a) Ta có: $u_{1}=1^{2}$; $u_{2}=2^{2}$; $u_{3}=3^{2}$

=> Phương thức tổng quát: $u_{n}=n^{2}$

$u_{n}=n^{2}>10000=100^{2}$ <=> n>100;

$u_{n}=n^{2}>1000000=1000^{2}$ <=> n>1000.

b) $u_{n}>S$ <=>  $n^{2}>S$ <=> $n>\sqrt{S}$. 

Vậy với những số tự nhiên $n>\sqrt{S}$ thì $u_{n}>S$.

5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Tìm các giới hạn sau...

Đáp án:

a) $\lim{\frac{-2n+1}{n}}=\lim{(-2+\frac{1}{n})}=\lim{(-2)}+\lim{\frac{1}{n}}=-2$

b) $\lim{\frac{\sqrt{16n^{2}-2}}{n}}$

= $\lim{\sqrt{\frac{16n^{2}-2}{n^{2}}}}=\lim{\sqrt{16-\frac{2}{n^{2}}}}$

= $\sqrt{\lim{(16-\frac{2}{n^{2}})}}$

= $\sqrt{\lim{16}-2\lim{\frac{1}{n^{2}}}}$ =4 

c) $\lim{\frac{4}{2n+1}}$

= $\lim{\frac{\frac{4}{n}}{\frac{2n+1}{n}}}$

= $\frac{4.\lim{\frac{1}{n}}}{\lim{2}+\lim{\frac{1}{n}}}$=0

d) $\lim{\frac{n^{2}-2n+3}{2n^{2}}}$

= $\lim{(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}+\frac{3}{2n^{2}})}$

= $\lim{\frac{1}{2}}-\lim{\frac{1}{n}}+\frac{3}{2}\lim{\frac{1}{n^{2}}}$

= $\frac{1}{2}$.

Bài 2: Tính tổng của các cấp số nhân lùi vô hạn sau...

Đáp án:

a) Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=-\frac{1}{2}$ và $q=-\frac{1}{2}$

$-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+…+(-\frac{1}{2})^{n}+…$

= $-\frac{1}{2}.\frac{1}{1-(-\frac{1}{2})}$

= $-\frac{1}{3}$ 

b) Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có $u_{1}=\frac{1}{4}$ và $q=\frac{1}{4}$

$\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}+…+(\frac{1}{4})^{n}+…$

= $\frac{1}{4}.\frac{1}{1-\frac{1}{4}}$

= $\frac{1}{3}$ 

Bài 3: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,444... dưới dạng một phân số

Đáp án:

0,444… = 0,4+0,04+0,004+… 

= $0,4(1+\frac{1}{10}+\frac{1}{10^{2}}+… )$

= $0,4.\frac{1}{1-\frac{1}{10}}$

= $0,4.\frac{10}{9}$

= $\frac{4}{9}$

Bài 4: Từ hình vuông đầu tiên có cạnh bằng...

Đáp án:

a) Hình vuông thứ n có độ dài cạnh a => Hình vuông thứ n+1 có độ dài cạnh

$\frac{a\sqrt{2}}{2}=\frac{a}{\sqrt{2}}$. 

Từ đó, hình vuông lần lượt có độ dài cạnh là: 1; $\frac{1}{\sqrt{2}}$; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{2}}$; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{3}}$;…; $\frac{1}{(\sqrt{2})^{n}}$;…. 

=> Ta có công thức tổng quát: $u_{n}=\frac{1}{(\sqrt{2})^{n-1}}$

Diện tích của hình vuông thứ n là $a_{n}=(u_{n})^{2}=\frac{1}{2^{n-1}}$

=> $S_{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{2}}+…+\frac{1}{2^{n-1}}$

= $1.\frac{1-\frac{1}{2^{n}}}{1-\frac{1}{2}}$

= $2(1-\frac{1}{2^{n}})$

$\lim{S_{n}}=\lim{(2(1-\frac{1}{2^{n}}))}=2(1-\lim{(\frac{1}{2})^{n}}=2$

b) Chu vi của hình vuông thứ n là 

$p_{n}=4u_{n}=\frac{4}{(\sqrt{2})^{n-1}}$

=> $Q_{n}=4[1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{(\sqrt{2})^{2}}+\frac{1}{(\sqrt{2})^{3}}+…+\frac{1}{(\sqrt{2})^{n-1}}]$

= $4.\frac{1-\frac{1}{(\sqrt{2})^{n}}}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}$

$\lim{Q_{n}}=\frac{4}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}$

= $\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=4\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)=4(2+\sqrt{2})$

Bài 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau...

Đáp án:

a) $S_{n}=5^{n}.(\frac{1}{3^{n}})^{2}=5^{n}.\frac{1}{9^{n}}=(\frac{5}{9})^{n}$, n=1,2,3,… 

=> $\lim{S_{n}}=\lim{(\frac{5}{9})^{n}}=0$

b) $p_{n}=5^{n}.4.\frac{1}{3^{n}}=4(\frac{5}{3})^{n}$, n=1,2,3,…

Vì $\lim{\frac{1}{4(\frac{5}{3})^{n}}=\frac{1}{4}\lim{(\frac{3}{5})^{n}}}=0$ và $4(\frac{5}{3})^{n}>0$ $\forall$ n

=> $\lim{ p_{n}}=\lim{(4(\frac{5}{3})^{n})}$ = $+\infty$

 

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 1: Giới hạn của dãy số

Bình luận

Giải bài tập những môn khác