Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Giải siêu nhanh bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Trong Hình 1, M và N lần lượt là các điểm biểu diễn của các góc lượng giác...

Đáp án:

Trong Hình 1, M và N lần lượt là các điểm biểu diễn của các góc lượng giác...

Ta có $\widehat{xOM}=\frac{2\pi}{3}=120^{\circ}$. 

Do đó, $x_{M}=cos120^{\circ}=\frac{1}{2}$, $y_{M}=sin120^{\circ}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

=> $M(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2})$

Ta có $\widehat{xON}=\frac{\pi}{4}=45^{\circ}$. 

=>$\triangle OHN$ là tam giác vuông cân với cạnh huyền ON=1.

Ta có : $OH^{2}+NH^{2}=ON^{2}$

<=> $2OH^{2}=1$

=> $OH=NH=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Vì N nằm trong góc phần tư thứ IV, nên $x_{N}=OH=\frac{\sqrt{2}}{2}$ và $y_{N}=-NH=-\frac{\sqrt{2}}{2}$. 

Do đó N($\frac{\sqrt{2}}{2}$;-\frac{\sqrt{2}}{2}$).

Bài 2: Tính sin(-23) và tan(495)

Đáp án:

$sin(-\frac{2\pi}{3})=-sin(\frac{2\pi}{3})=-\frac{\sqrt{3}}{2}$
Vì 495$^{\circ}=135^{\circ}+360^{\circ} nên tan⁡495^{\circ}=tan⁡135^{\circ}=\frac{sin135^{\circ}}{cos135^{\circ}}=-1$

2. TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY

Bài 1: Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos75 và tan(-196).

Đáp án:

$cos75^{\circ}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\approx 0,259$

$tantan(\frac{-19\pi}{6})=-\frac{\sqrt{3}}{3}\approx -0,577$

3. HỆ THỨC CƠ BẢN GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1:

a) Trong Hình 5, M là điểm biểu diễn của góc lượng giác α trên đường tròn lượng giác...

Đáp án:

Trong Hình 5, M là điểm biểu diễn của góc lượng giác α trên đường tròn lượng giác...

a) $\triangle OMH$ vuông tại H, ta có $O=cos⁡\alpha$, $MH=sin⁡ \alpha$và OM=1.

$OH^{2}+MH^{2}=OM^{2}$ (định lí Pythagore)

⬄ $cos^{2}\alpha⁡+sin^{2}\alpha⁡=1$.

b) Chia cả hai vế cho $cos^{2}\alpha$⁡($cos\alpha $⁡≠0), ta được $1+tan^{2}\alpha⁡=\frac{1}{cos^{2}\alpha}$.

c) Chia cả hai vế cho $sin^{2}\alpha$⁡($cos\alpha$⁡≠0), ta được $cot^{2}\alpha⁡+1=\frac{1}{sin^{2}\alpha}$.

Bài 2: Cho $tan\alpha $...

Đáp án:

Cho $tan\alpha $...

Ta có:  $\frac{1}{cos^{2}\alpha}⁡=1+tan^{2}\alpha=1+(\frac{2}{3})^{2}=\frac{13}{9}$.

=> $cos^{2}\alpha=\frac{9}{13}$.

Do$ \pi<\alpha<\frac{3\pi}{2}$ nên $cos \alpha <0$ => $cos \alpha=-\frac{3\sqrt{3}}{13}$

$tantan \alpha=\frac{sinsin\alpha}{coscos\alpha}$=> $sin\alpha=tan\alpha.cos\alpha=\frac{2}{3}.(-\frac{3\sqrt{3}}{13})=-\frac{2\sqrt{3}}{13}$

4. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC LƯỢNG GIÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

Bài 1:

a) Biểu diễn...

Đáp án:

a) cos⁡638$^{\circ}$=cos(⁡-82$^{\circ}$+2⋅360$^{\circ}$)=cos⁡82$^{\circ}$=sin(⁡90$^{\circ}$-82$^{\circ}$)=sin⁡8$^{\circ}$;

b) $cot\frac{19\pi}{5}=cot(4\pi-\frac{\pi}{5})=-cot\frac{\pi}{5}$

Bài 2: Trong Hình 11, vị trí cabin...

Đáp án:

Trong Hình 11, vị trí cabin...

a) Tung độ của H và K lần lượt là $y_{H}=-13$ và $y_{K}=OB⋅sin⁡(OA,OB)=10sin⁡\alpha$.

=> $KH=y_{K}-y_{H}=10sin\alpha⁡+13$.

Với $\alpha=-30^{\circ}$ thì $KH=13+10sin⁡(-30^{\circ})=8$ (m).

b) KH=4 <=>$ 13+10sin\alpha⁡=4 $

=> $sin\alpha⁡=-\frac{9}{10}$ 

=> $\alpha$ thuộc góc phần tư thứ III hoặc góc phần tư thứ IV. Khi đó độ cao của cabin C là $h=13+10sin⁡(OA,OC)=13+10sin(⁡\alpha-90^{\circ})=13-10cos\alpha⁡$.

TH1: thuộc góc phần tư thứ III nên $cos\alpha⁡<0$.

$cos⁡\alpha=-\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{-\sqrt{19}}{10}$.

=> $h=13-10.\frac{\sqrt{-19}}{10}\approx 17,36$( m).

TH2: thuộc góc phần tư thứ IV nên $cos⁡\alpha>0$. 

$cos⁡\alpha=\sqrt{1-sin^{2}\alpha}=\frac{\sqrt{19}}{10}$

=> $h=13-10.\frac{\sqrt{-19}}{10}\approx 8,64$( m).

5. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra...

Đáp án:

a) Có. 

Vì $(\frac{3}{5})^{2}+(\frac{-4}{5})^{2}=1$ => tồn tại điểm $M(\frac{3}{5};\frac{-4}{5})$ trên đường tròn lượng giác 

b) Không. 

Vì $sin\alpha=\frac{1}{3}$ và $cot\alpha=\frac{1}{2}$ không thoả mãn đằng thức $\frac{1}{sin^{2}\alpha}=cot^{2}\alpha +1$

c) Có. 

Chọn là một góc có $tan⁡\alpha=3$ thì $cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{1}{3}$ nên thoả mãn điều kiện.

Bài 2: Cho $cos\alpha = -\frac{5}{13}$...

Đáp án:

$sin(-\frac{15\pi}{2}-\alpha)-cos(13\pi+\alpha)$

=$sin(-8\pi+\frac{\pi}{2}+\pi+\alpha)$

=$cos\alpha+cos\alpha=2cos\alpha=-\frac{10}{13}$

Bài 3: Tính các giá trị lượng giác...

Đáp án:

a) $cos\alpha=-\frac{12}{13}$; $tan\alpha=-\frac{5}{12}$; $cot\alpha=-\frac{12}{5}$;

b) $sin\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}$; $tan\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}$; $cot\alpha=\frac{2\sqrt{21}}{21}$

c) $sin\alpha=-\frac{\sqrt{3}}{2}$; $cos\alpha=-\frac{1}{2}$; $cot\alpha=\frac{\sqrt{3}}{3}$

d) $sin\alpha=-\frac{2\sqrt{5}}{5}$; $cos\alpha=\frac{\sqrt{5}}{5}$; $tan\alpha=-2$

Bài 4: Biểu diễn các...

Đáp án:

a) $cos\frac{31\pi}{6}=cos(5\pi+\frac{\pi}{6})=cos(\pi+\frac{\pi}{6})=-cos\frac{\pi}{6}=-\frac{\sqrt{3}}{2}$

b) $sin\frac{129\pi}{4}=sin(32\pi+\frac{\pi}{4})=sin\frac{\pi}{4}=\frac{\sqrt{2}}{2}$

c) $tan⁡1020^{\circ}=tan⁡3.360^{\circ}-60^{\circ}=tan⁡-60^{\circ}=-\sqrt{2}$.

Bài 5: Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau...

Đáp án:

a) $\alpha-\alpha=(\alpha+\alpha)(\alpha-\alpha)=sin^{2}\alpha-cos^{2}\alpha=(1-cos^{2}\alpha)-cos^{2}\alpha=1-2cos^{2}\alpha$ (đpcm)

b) $tan\alpha+cot\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}+\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{sin^{2}\alpha+cos^{2}\alpha}{sin\alpha cos\alpha}=\frac{1}{sin\alpha cos\alpha}$ (đpcm)

Bài 6: Rút gọn các biểu thức sau...

Đáp án:

a) $\frac{1}{tan\alpha+1}+\frac{1}{cot\alpha+1}=\frac{cot\alpha+tan\alpha+2}{cot\alpha+tan\alpha+2}=1$

b) $cos(\frac{\pi}{2}-\alpha)-sin(\pi+\alpha)=sin\alpha+sin\alpha=2sin\alpha$

c) $sin(\alpha-\frac{\pi}{2})+cos(-\alpha+6\pi)-tan(\alpha+\pi)cot(3\pi-\alpha)$

=$-sin(\frac{\pi}{2}-\alpha)+cos(3.2\pi-\alpha)-tan(\alpha+\pi).cot(2\pi+\pi-\alpha)$

=$-sin\alpha+cos\alpha+tan\alpha.cot\alpha$

=$sin\alpha+cos\alpha$

Bài 7: Thanh OM quay...

Thanh OM quay...

Đáp án:

Ta có $\alpha=(3\frac{1}{10}).2\pi=\frac{31\pi}{5}$(rad).

Độ dài bóng O'M' của là: 

$O'M'=|OMcos\alpha⁡|=|15cos\frac{31\pi}{5}| \approx 8,8$ (cm). 

Bài 8: Khi xe đạp di chuyển, van V của bánh xe quay quanh trục O theo chiều kim đồng hồ...

Đáp án:

Khoảng cách từ van đến mặt đất là $h=R+Rsin\alpha⁡=R(1+sin\alpha⁡)$.

Vì bánh xe quay cùng chiều kim đồng hồ (chiều âm) với tốc góc là 11rad/s, nên sau 1 phút =60 giây, ta có $\alpha=(-11).60=-660$ (rad).

Do đó, khoảng cách từ van đến mặt đất là:

h=58[1+sin⁡(-660)]≈42,8 (cm).

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 1: Gía trị lượng giác của một góc lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác