Giải siêu nhanh toán 11 chân trời bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Giải siêu nhanh bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song toán 11 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Bài 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABMN không đồng phẳng...

Đáp án: 

Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với MN là: 0

Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với MA là: 1

Số giao điểm của mặt phẳng (ABCD) với AC là: vô số giao điểm.

Bài 2: Cho E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh...

Đáp án: 

Cho E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh...

B ⊂ BCD; C ⊂ BCD => BC ⊂ BCD

AD ∩ (BCD)=D 

Nếu EF có điểm chung O với (BCD) thì O thuộc giao tuyến BC của hai mặt phẳng (ABC) và (BCD), suy ra EF cắt BC (mâu thuẫn với giải thiết EF là đường trung bình của tam giác ABC). 

=> EF∕∕(BCD) 

2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT MẶT PHẲNG

Bài 1: Cho đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng...

Đáp án: 

a) b ⊂ (P); b ⊂ (Q)

=> (P) ∩ (Q) = b

b) Nếu a có điểm chung M với (P) thì điểm M phải nằm trên đường thẳng b (Do hai mặt phẳng chỉ giao nhau tại 1 giao tuyến)

Điều này trái với giả thiết a//b.

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có A', B', C' lần lượt...

Đáp án: 

+) AB chứa hai điểm A, B thuộc (ABC), suy ra AB ⊂ (ABC).

Tương tự ta có BC ⊂ (ABC), AC ⊂ (ABC)

Các đường thẳng SA, SB, SC cắt mặt phẳng (ABC).

+) SA có điểm A chung với (ABC), suy ra SA cắt (ABC) tại A.

Tương tự ta có: SB, SC lần lượt cắt (ABC) tại B, C.

Các đường thẳng AB, BC, CA nằm trong mặt phẳng (ABC).

+) A’B’ // AB mà AB ⊂ (ABC) nên A’B’ // (ABC).

Tương tự ta có: A’C’ // (ABC) và B’C’ // (ABC).

Các đường thẳng A'B', B'C', C'A' song song với mặt phẳng (ABC).

Bài 3: Hãy chỉ ra trong...

Đáp án: 

Hãy chỉ ra trong...

a ⊂ (P), c // (P); (b) cắt (P).

3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

Bài 1: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng...

Đáp án: 

Ta có: a // (P) mà b ⊂ (P)

=> Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào.

Bài 2: Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b...

Đáp án: 

Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b...

a) b'⊂(P),b'//b => b // (P)

b) b'⊂(P') mà (P) ∩ (P′) = a; (P) ∩ (P′) = b′

=> (P) ≡ (P').

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...

a) Xét hình bình hành ABCD; 

M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD 

=> MN là đường trung bình => MN // BC // AD

Do BC⊂(SBC) nên MN//(SBC)

Do AD⊂(SAD) nên MN//(SAD)

b) Trong △SAB có 

M, E lần lượt là trung điểm của AB và SA 

=> ME là đường trung bình △SAB  => ME // SB

Mà ME⊂(MNE) nên SB//(MNE)

Gọi O là giao của 3 điểm AC, BD và MN

Do ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC

Trong △SAC có 

O, E lần lượt là trung điểm của AC và SA 

=> OE là đường trung bình △SAC => OE//SC

Mà OE⊂(MNE) nên SC//(MNE)

Bài 4: Làm thế nào để đặt cây thước kẻ a để nó...

Đáp án

Đặt mép thước kẻ a song song với mép cuốn sách.

4. BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành...

Đáp án: 

a) OM là đường trung bình của △SAC => OM//SA. 

Ta có OM ⊄ (SAD) và OM // SA ⊂ (SAD) 

=> OM//(SAD).

Tương tự, OM//(SBA).

b) Ta có D = (OMD) ∩ (SAD). 

Ta lại có (OMD) chứa OM và OM//(SAD)

=> Giao tuyến của (OMD) với (SAD) là d đi qua điểm D và d//OM.

Bài 2: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF...

Đáp án: 

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF...

a) Xét tứ giác EFDC, ta có:

EF//AB và EF=AB

CD//AB và CD=AB => EF//CD và EF=CD,

=> EFDC là hình bình hành => DF//CE.

Lại có: O, O′ lần lượt là trung điểm của BD, BF

=> OO' là đường trung bình của △BFD 

=> OO'//DF//CE. 

Vậy OO' // với các mặt phẳng (CDFE),(ADF) và (BCE).

b) Trong hình bình hành ABEF có 

M, N lần lượt là trung điểm của AE và BF 

=> MN là đường trung bình =>⁡MN//EF//AB.

=> MN//(CDEF).

c) Ta có AB//MN và O là điểm chung của (OMN) và (ABCD)

=> Giao tuyến của (OMN) và (ABCD) là d đi qua O và d//AB.

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình...

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình...

a) Ta có (SCD)∩(ABCD)=CD;()∩(SCD)=PQ;

($\alpha$)∩(ABCD)=MN. 

Ta lại có CD//($\alpha$) => MN//PQ.

Vậy MNPQ là hình thang.

b) Ta có BC//AD và S là điểm chung của (SBC) và (SAD)

=> Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng d cố định đi qua S và d//BC//AD. Ta có I là điểm chung của (SBC) và (SAD)

=> I luôn thuộc đường thẳng d cố định.

Bài 4: Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc cạnh AB...

Đáp án: 

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc cạnh AB...

a) Ta có ($\alpha$)∩(ABC)=MN;($\alpha$)∩(BCD)=PQ;(ABC)∩(BCD)=BC. 

Ta lại có BC//($\alpha$) => MN//PQ. 

Tương tự, ta có MQ//NP. 

Xét tứ giác MNPQ, có :

MN//PQ (cmt) 

MQ//NP (cmt)

=> MNPQ là hình bình hành.

b) MNPQ là hình thoi khi AD=BC và M là trung điểm của AB.

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang...

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang...

Qua M kẻ MN//BC(NAB); qua N kẻ NP//SA(PSB); qua P vẽ PQ//BC; nối M với Q. 

Ta được các giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt của hình chóp là MN,NP,PQ,QM.

Kéo dài MN cắt AD tại K, từ K kẻ đường thẳng d song song với SA.

=> Giao tuyến (P) và (SAD) là d.

Bài 6: Mô tả vị trí tương đối của các đường thẳng a, b, c, d, e...

Đáp án: 

Mô tả vị trí tương đối của các đường thẳng a, b, c, d, e...

Các đường thẳng b,c song song với mặt phẳng (P). 

Đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) 

Đường thẳng a,e nằm trong mặt phẳng (P).

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo, giải toán 11 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 chân trời sáng tạo, Giải SGK bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Bình luận

Giải bài tập những môn khác