Đáp án toán 6 cánh diều bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Đáp án bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
1. PHÉP CHIA HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Bài 1: a) Tìm số thích hợp cho (?) : Do (– 3) . (– 4) = 12 nên 12 : (– 3) = (?)
Mẫu: Do 4 . (– 3) = – 12 nên (– 12) : 4 = – 3.
b) So sánh 12 : (– 3) và – (12 : 3).
Đáp án chuẩn:
a) – 4.
b) Bằng nhau
Bài 2: Tính:
a) 36 : (– 9);
b) (– 48) : 6.
Đáp án chuẩn:
a) – 4.
b) – 8.
2. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Bài 1: a) Tìm số thích hợp cho (?) : Do (– 5) . 4 = – 20 nên (– 20) : (– 5) = (?)
Mẫu: Do (– 4) . 3 = – 12 nên (– 12) : (– 4) = 3.
b) So sánh (– 20) : (– 5) và 20 : 5.
Đáp án chuẩn:
a) 4.
b) Bằng nhau.
Bài 2: Tính:
a) (– 12) : (– 6);
b) (– 64) : (– 8).
Đáp án chuẩn:
a) 2.
b) 8.
3. QUAN HỆ CHIA HẾT
Bài 1: a) Tìm số thích hợp ở (?) trong bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 9 | 12 | 18 | 36 |
(– 36) : n | – 36 | – 18 | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
b) Số – 36 có thể chia hết cho các số nguyên nào?
Đáp án chuẩn:
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 9 | 12 | 18 | 36 |
(– 36) : n | – 36 | – 18 | – 12 | – 9 | – 6 | – 4 | – 3 | – 2 | – 1 |
b) 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36; – 1; – 2; – 3; – 4; – 6; – 9; – 12; – 18; – 36.
Bài 2: Sử dụng các từ “chia hết cho”, "bội", “ước” thích hợp (?):
a) – 16 (?) – 2;
b) – 18 là (?) của – 6;
c) 3 là (?) của – 27.
Đáp án chuẩn:
a) chia hết cho
b) bội
c) ước
Bài 3: a) Viết tất cả các số nguyên là ước của: – 15; – 12.
b) Viết năm số nguyên là bội của: – 3; – 7.
Đáp án chuẩn:
a) Ư(– 15): – 1; 1; – 3; 3; –5; 5; –15; 15.
Ư(– 12): – 1; 1; – 2; 2; – 3; 3; – 4; 4; – 6; 6; – 12; 12.
b) B(– 3): – 3; 3; – 6; 6; – 9.
B(– 7): 0; – 7; 7; – 14; 14.
BÀI TẬP
Bài 1: Tính:
a) (– 45) : 5;
b) 56 : (– 7);
c) 75 : 25;
d) (– 207) : (– 9).
Đáp án chuẩn:
a) – 9.
b) – 8.
c) 3.
d) 23.
Bài 2: So sánh:
a) 36 : (– 6) và 0;
b) (– 15) : (– 3) và (– 63) : 7.
Đáp án chuẩn:
a) <
b) >
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) (– 3) . x = 36;
b) (– 100) : (x + 5) = – 5.
Đáp án chuẩn:
a) x = – 12.
b) x = 15.
Bài 4: Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Đáp án chuẩn:
[(– 6) + (– 5) + (– 4) + 2 + 3] : 5 = (– 10) : 5 = – 2 (°C)
Bài 5: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.
a) – 36 chia hết cho – 9,
b) – 18 chia hết cho 5.
Đáp án chuẩn:
a) Đúng.
b) Sai. Vì – 18 không chia hết cho 5.
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:
a) 4 chia hết cho x;
b) – 13 chia hết cho x + 2.
Đáp án chuẩn:
a) – 1; 1; – 2; 2; – 4; 4.
b) – 3; – 1; 11; – 15.
Bài 7: Một con ốc sên leo lên một cây cao 8 m. Trong mỗi ngày (24 giờ), 12 giờ đầu tiên ốc sên leo lên được 3 m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2 m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3 m là 3 m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2 m là – 2 m.
a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày.
b) Sau 5 ngày thi ốc sên leo được bao nhiêu mét?
c) Sau bao nhiêu giờ thi ốc sên chạm đến ngọn cây? Biết rằng lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lên.
Đáp án chuẩn:
a) [3 + (– 2)] . 2 (m)
b) [3 + (– 2)] . 5 = 5 (m)
c) Sau 172 giờ
Bài 8: Sử dụng máy tính cầm tay
Dùng máy tính cầm tay để tính:
(– 252) : 21;
253 : (– 11);
(– 645) : (– 15).
Đáp án chuẩn:
– 12;
– 23;
43.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận