Đáp án toán 6 cánh diều Bài tập cuối chương II

Đáp án Bài tập cuối chương II. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2

Bài 1: Sử dụng số nguyên âm để thể hiện các tình huống sau:

a) Nợ 150 nghìn đồng; 

b) 600 m dưới mực nước biển;

c) 12 độ dưới 0 °C.

Đáp án chuẩn:

a)– 150 (nghìn đồng)

b)– 600 (m)

c) - 12 (oC)

Bài 2: Trong Hình 10, hãy tính (theo mét):

Tech12h

a) Khoảng cách giữa rặng san hô và người thợ lặn;

b) Khoảng cách giữa người thợ lặn và mặt nước; 

c) Khoảng cách giữa mặt nước và con chim; 

d) Khoảng cách giữa rặng san hô và con chim.

Đáp án chuẩn:

a) (– 2) – (- 3) = 1 mét

b) 0 – (- 2) = 2 mét

c) 4 – 0 = 4 mét

d) 4 – (- 3) = 7 mét

Bài 3: Quan sát các trục cố định sau:

Tech12h

a) Các điểm N, B, C biểu diễn những số nào?

b) Điểm nào biểu diễn số - 7?

Đáp án chuẩn:

a) – 3; - 5; 3

b) Điểm L

Bài 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.

a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên dương là số nguyên dương.

b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là số nguyên dương.

c) Kết quả của phép nhân số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên âm.

Đáp án chuẩn: 

a) Sai. Vì nó có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm.

b) Đúng

c) Đúng.

Bài 5: Tính:

a) (– 15) . 4 – 240 : 6 + 36 : (– 2) . 3; 

b) (– 25) + [(– 69) : 3 + 53)] . (– 2) – 8.

Đáp án chuẩn: 

a) -154

b) -100

Bài 6: Tìm số nguyên x, biết:

a) 4 . x + 15 = – 5; 

b) (– 270) : x – 20 = 70.

Đáp án chuẩn: 

a) x = - 5

b)  x = - 3

Bài 7: Công ty An Bình có lợi nhuận ở mỗi tháng trong 4 tháng đầu năm là – 70 triệu đồng. Trong 8 tháng tiếp theo lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 60 triệu đồng. Sau 12 tháng kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình là bao nhiêu tiền?

Đáp án chuẩn: 

(- 70) . 4 + 60 . 8 = 200 (triệu đồng)

Bài 8: Người ta sử dụng biểu thức T = (I – E) : 12 để biểu diễn số tiền tiết kiệm trung bình mỗi tháng của một người, trong đó I là tổng thu nhập và E là tổng chi phí trong một năm của người đó. Bác Dũng có số tiền tiết kiệm trung bình mỗi tháng là 3 triệu đồng và tổng chi phí cả năm là 84 triệu đồng. Tính tổng thu nhập cả năm của bác Dũng. 

Đáp án chuẩn: 

T = (I – E) : 12 => I = 3 . 12 + 84 = 120 (triệu đồng)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo