Đề số 6: Đề kiểm tra toán 8 Kết nối bài 27 Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
ĐỀ 6
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số $y=\frac{1}{x-1}$
- A. $M_{1}(1;1)$
- B. $M_{2}(2;1)$
- C. $M_{3}(2;0)$
- D. $M_{4}(0;-2)$
Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{x^{2}-4x+4}}{x}$
- A. $C(1;-1)$
- B. $A(2;0)$
- C. $B(3;\frac{1}{3})$
- D. $D(-1;-3)$
Câu 3: Cho hàm số $y=f(x)=\sqrt{x^{2}-2\sqrt{5}+5}$ . Tính $f(\sqrt{5}-\sqrt{3})$
- A. $2\sqrt{5}-\sqrt{3}$
- B. $\frac{1}{3}$
- C. $-\sqrt{3}$
- D. $\sqrt{3}$
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để cho phương trình f(sinx) = 3sinx + m có nghiệm thuộc khoảng (0;7). Tổng các phần tử của S bằng
- A. – 5.
- B. – 8.
- C. – 6.
- D. – 10.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (6 điểm): Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 |
Đáp án | B | A | D | D |
Tự luận:
Xét hàm số y = 2x + 1.
+ Với x = 0 thì y = 2.0 + 1 = 1.
+ Với y = 0 ⇒ $x =\frac{-1}{2}$
Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm $A(0;1); B(-\frac{1}{2};0)$
Hệ số góc k = 2.
Bình luận