Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (p2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (p2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho bảng thống kê số học sinh và số cây trồng được theo từng tổ của lớp 9B dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất?

Tổ1234
Số học sinh11101112
Số cây30303829
  • A. Bảng thống kê này có 3 cột và 5 dòng.
  • B. Bảng thống kê này có 4 cột và 4 dòng.
  • C. Cột đầu tiên của Bảng thống kê cho biết những tiêu chí thống kê như tên tổ, số học sinh, số cây từng tổ.
  • D. Cột đầu tiên của bảng thống kê cho biết những đối tượng thống kê là tổ 1, 2, 3, 4 của lớp 9B.

Câu 2: Doanh thu năm 2023 của công ty Thành Phát Food được báo cáo thông qua hình vẽ dưới đây, hãy chọn câu trả lời đúng.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Doanh thu quý 1 được biểu diễn bởi phần màu xanh dương trên biểu đồ
  • B. Doanh thu quý 2 được biểu diễn bởi phần màu xanh dương trên biểu đồ.
  • C. Doanh thu quý 3 được biểu diễn bởi phần màu xanh dương trên biểu đồ.
  • D. Doanh thu quý 4 được biểu diễn bởi phần màu xanh dương trên biểu đồ.

Câu 3: An vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng mỗi loại cây ăn quả trong một nông trại theo bảng thống kê dưới đây:

Loại cây ăn quảCây camCây xoàiCây mậnCây táoCây chanh
Số cây5030253020

Biểu đồ An vẽ như sau:

TRẮC NGHIỆM

Hãy cho biết biểu đồ An vẽ chính xác chưa? Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho đúng?

  • A. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây táo” và “Cây mận” ở phần chú thích.
  • B. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây xoài” và “Cây táo” ở phần chú thích.
  • C. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây chanh” và “Cây mận” ở phần chú thích.
  • D. Biểu đồ An vẽ đã chính xác.

Câu 4: Bảng thống kê dưới đây biểu diễn kết quả phỏng vấn giá (đơn vị: triệu đồng) trang phục của 100 người trên phố đi bộ.

GiáDưới 1 triệu1 - 5 triệuTrên 5 triệu
Số người106030

Bạn Lan vẽ biểu đồ quạt tròn như hình vẽ là đúng hay sai. Nếu sai thì cần sửa ở đâu.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Biểu đồ bạn Lan vẽ đã đúng.
  • B. Biểu đồ bạn Lan vẽ sai và sửa lại phần biểu diễn cho số người có giá trang phục dưới 1 triệu đồng.
  • C. Biểu đồ bạn Lan vẽ sai và sửa lại phần biểu diễn cho số người có giá trang phục trên 5 triệu đồng.
  • D. Biểu đồ bạn Lan vẽ sai và sửa lại phần biểu diễn cho số người có giá trang phục từ 1 đến 5 triệu.

Câu 5: Biểu đồ tranh dưới đây là khối lượng cam (đơn vị: tấn) thu hoạch được mỗi ngày tại một trang trại M trong 3 ngày. Hãy cho biết khối lượng cam thu hoạch được ngày thứ ba và thứ tư tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với ngày thứ nhất và thứ hai.

TRẮC NGHIỆM

  • A. Khối lượng cam thu hoạch được ngày thứ ba và thứ tư tăng lên TRẮC NGHIỆM lần so với khối lượng thu hoạch được ngày thứ nhất và thứ hai.
  • B. Khối lượng cam thu hoạch được ngày thứ ba và thứ tư giảm đi TRẮC NGHIỆM lần so với khối lượng thu hoạch được ngày thứ nhất và thứ hai.
  • C. Khối lượng cam thu hoạch được ngày thứ ba và thứ tư tăng lên TRẮC NGHIỆM lần so với khối lượng thu hoạch được ngày thứ nhất và thứ hai.
  • D. Khối lượng cam thu hoạch được ngày thứ ba và thứ tư tăng lên TRẮC NGHIỆM lần so với khối lượng thu hoạch được ngày thứ nhất và thứ hai.

Câu 6: Dựa vào bảng thống kê điểm kiểm tra môn Văn của 40 học sinh lớp 9A trên, tính tần số tương đối của điểm 5.5.

  • A. Tỉ số tương đối của điểm 5.5 là 3%.
  • B. Tỉ số tương đối của điểm 5.5 là 0.03%.
  • C. Tỉ số tương đối của điểm 5.5 là 5.5%.
  • D. Tỉ số tương đối của điểm 5.5 là 7.5%

Câu 7: Dưới đây là thống kê số lượng quà vặt (đơn vị: món) của Long trong vòng 30 ngày.

132221
301121
142443
111122
321002

Chọn ra bảng tần số của mẫu dữ liệu trên.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Hãy cho biết đâu là bảng tần số tương đối của dữ liệu trên.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Mẫu số liệu thống kê được biểu diễn qua bảng tần số ghép nhóm sau:

Nhóm[150; 155)[155; 160)[160; 165)[165; 170)[170; 175)Cộng
Tần số (n)5710135N = 40

Hãy cho biết tỉ số phần trăm của tần số n1 = 5 và N = 40

  • A. 25%
  • B. 12.5%
  • C. 14.5%
  • D. 22.5%

Câu 10: Cho bảng tần số ghép nhóm sau:

Nhóm5 - 66 - 77 - 88 - 99 - 10Cộng
Tần số42356N = 20

Hãy chọn biểu đồ tần số ghép nhóm tương ứng trong 4 đáp án dưới đây.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.  TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Khảo sát độ tuổi nhân viên của công ty S được chia ra làm 4 nhóm chính: từ 20 tuổi đến 29 tuổi, từ 30 tuổi đến 39 tuổi, từ 40 tuổi đến 49 tuổi và từ 50 tuổi đến 59 tuổi và kết quả được biểu diễn qua biểu đồ đoạn thẳng như hình vẽ dưới đây. Biết tổng số nhân viên có độ tuổi từ 20 đến 39 tuổi là 430 người. Tính số nhân viên có độ tuổi từ 20 đến 29 tuổi.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 200
  • B. 230
  • C. 150
  • D. 220

Cho đề bài trả lời câu 12 – câu 13: Trong túi có 30 viên bi gôm 6 bi trắng (đánh số từ 1 đến 6), 14 bi xanh (đánh số từ 1 đến 14), 10 bi đỏ (đánh số từ 1 đến 10). Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi, tính xác suất để viên bi lấy được là:

Câu 12: Bi trắng hoặc Bi đỏ.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.  TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Bí xanh có số chẵn.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Có hai lô hàng. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi lô một sản phẩm. Xác suất để sản phẩm đạt tiêu chuẩn ở lô I là 0.7 và ở lô II là 0.8. Tính xác suất để có đúng một sản phẩm đạt yêu cầu.

  • A. 0.38
  • B. 0.14
  • C. 0.24
  • D. 0.56

Câu 15: Xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố B: “Có 1 quyển sách Ngữ văn được lấy ra.”

  • A. Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật).
  • B. Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ).
  • C. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Ngữ văn; Ngữ văn).
  • D. Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Mĩ thuật; Ngữ văn), (Công nghệ; Ngữ văn).

Câu 16: Một cửa hàng bán tranh thêu đã thống kê số tranh bán mỗi ngày trong tháng 8 như sau:

ThứSố tranh bán được    
Thứ 27776 
Thứ 38578 
Thứ 49677 
Thứ 576786
Thứ 61079107
Thứ 71817182320
Chủ nhật15151819 

Chọn biểu đồ biểu diễn số tranh trung bình bán được mỗi ngày trong tuần.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Một khu vực nội thành có diện tích là 300kmvà có 500000 hộ gia đình sinh sống trong khu vực đó. Biết rằng mỗi hộ gia đình có 5 người. Hãy cho biết khu vực đó sẽ được đánh giá là loại đô thị nào theo Điều 140, Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015.

  • A. Loại đặc biệt
  • B. Loại I
  • C. Loại II
  • D. Loại III

Thống kê dân số Châu Âu giai đoạn 1980 - 2020 được trình bày dưới bảng số liệu sau:

Giai đoạn1980 - 19901990 - 20002000 - 20102010 - 2020
Dân số700575392722903788727422941745268958

 với tổng diện tích là 22.121.228 km2. Sử dụng dữ liệu trả lời 2 câu hỏi dưới đây.

Câu 18: Hãy cho biết mật độ dân số từng giai đoạn trên.

  • A. Mật độ dân số của 4 giai đoạn 1980 - 1990, 1990 - 2000, 2000 - 2010, 2010 - 2020 lần lượt là: 34 người/km2, 33 người km2, 33 người km2, 34 người km2.
  • B. Mật độ dân số của 4 giai đoạn 1980 - 1990, 1990 - 2000, 2000 - 2010, 2010 - 2020 lần lượt là: 32 người/km2, 33 người km2, 33 người km2, 34 người km2.
  • C. Mật độ dân số của 4 giai đoạn 1980 - 1990, 1990 - 2000, 2000 - 2010, 2010 - 2020 lần lượt là: 32 người/km2, 33 người km2, 34 người km2, 34 người km2.
  • D. Mật độ dân số của 4 giai đoạn 1980 - 1990, 1990 - 2000, 2000 - 2010, 2010 - 2020 lần lượt là: 32 người/km2, 33 người km2, 33 người km2, 33 người km2.

Câu 19: Hãy chọn biểu đồ thể hiện mật độ dân số của Châu Âu trong giai đoạn từ 1980 - 2020.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Biểu đồ dưới đây là biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm biểu diễn kết quả khảo sát Chỉ số HbAlc (%) của 40 bệnh nhân chuẩn đoán bệnh tiểu đường.

TRẮC NGHIỆM

Có 3 mức độ chuẩn đoán về bệnh tiểu đường: bình thường, tiền tiểu đường và tiểu đường với chỉ số HbAlc tương ứng như sau: mức độ bình thường là <5.7%; tiền tiểu đường là 5.7% - 6.4%, tiểu đường TRẮC NGHIỆM 6.5%. Biết rằng số người có chỉ số HbAlc trong khoảng (5.7; 6.5) là 6 người. Hỏi trong 40 người đi khám bệnh tiểu đường có bao nhiêu % bệnh nhân được chuẩn đoán là Bình thường?

  • A. 67.5%
  • B. 32.5%
  • C. 17.5%
  • D. 15%

Câu 21: Tiểu đội trưởng chọn ngẫu nhiên 1 cặp nam, nữ để tham gia Giải cầu lông với nội dung đôi nam nữ. Liệt kê các trường hợp có thể xảy ra của phép thử trên.

  • A.TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM
  • B.TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Giải thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng, xác suất của biến cố được xác định như thế nào? 

  • A. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả không thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra: TRẮC NGHIỆM 
  • B. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra: TRẮC NGHIỆM
  • C. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả thuận lợi cho biến cố A: TRẮC NGHIỆM
  • D. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả không thuận lợi cho biến cố A: TRẮC NGHIỆM

Tiểu đội 1 của đại đội 16 có 5 bạn nam có số thứ tự trong danh sách là 1; 4; 5; 7; 8 và 4 bạn nữ có số thứ tự trong danh sách là 2; 3; 6; 9. 

Đề bài (Dành cho câu 23, câu 24 và câu 25) Trên giá sách có 1 quyển sách Ngữ văn, 1 quyển sách Mĩ thuật và 1 quyển sách Công nghệ. Cô Lan và bạn Hiền lần lượt lấy ra ngẫu nhiên 1 quyển sách từ giá sách. 

Câu 23: Liệt kê tất cả các kết quả có khả năng xảy ra của phép thử trên.

  • A. (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Mĩ thuật; Ngữ văn), (Mĩ thuật; Công nghệ), (Công nghệ; Mĩ thuật), (Công nghệ; Ngữ văn)
  • B. (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ)
  • C. (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Mĩ thuật; Ngữ văn), (Mĩ thuật; Công nghệ)
  • D. (Mĩ thuật; Ngữ văn), (Mĩ thuật; Công nghệ), (Công nghệ; Mĩ thuật), (Công nghệ; Ngữ văn)

Câu 24: Xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Cả hai quyển sách lấy ra đều là sách Mĩ thuật.”

  • A. Không có kết quả thuận lợi nào cho biến cố A.
  • B. Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (Mĩ thuật, Mĩ thuật)
  • C. Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (Ngữ văn, Công nghệ), (Công nghệ, Ngữ văn)
  • D. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (Ngữ văn, Ngữ văn), (Công nghệ, Công nghệ), (Mĩ thuật, Mĩ thuật).

Câu 25: Xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố B: “Có 1 quyển sách Ngữ văn được lấy ra.”

  • A. Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật).
  • B. Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ).
  • C. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Ngữ văn; Ngữ văn).
  • D. Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (Ngữ văn; Mĩ thuật), (Ngữ văn; Công nghệ), (Mĩ thuật; Ngữ văn), (Công nghệ; Ngữ văn).

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác