Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (p1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều ôn tập Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (p1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biểu đồ dưới đây được gọi là biểu đồ gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Biểu đồ tranh
  • B. Biểu đồ cột
  • C. Biểu đồ cột kép.
  • D. Biểu đồ đoạn thẳng

Câu 2: Bố Lan nhờ Lan thống kê khối lượng thóc thu hoạch được qua các năm 2020, 2021, 2022, 2023. Lan gửi lại bố các số liệu theo từng năm lần lượt là 400 kg, 50 tấn, 45 tấn, 60 tấn. Nếu biểu diễn biểu đồ cột thì số liệu nào đang được bạn Lan viết chưa hợp lí?

  • A. 400 kg
  • B. 50 tấn
  • C. 45 tấn
  • D. 60 tấn

Câu 3: Trong các biểu đồ dưới đây, biểu đồ nào là biểu đồ tranh?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình 1
  • B. Hình 2
  • C. Hình 3
  • D. Hình 4

Câu 4: Theo thống kê trên nền tảng Statista, Top 10 nước sản xuất lúa gạo trong năm 2021 là Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Phillippines, Pakistan, Brazil với sản lượng lần lượt là 212.8 triệu tấn, 195.4 triệu tấn, 56.9 triệu tấn, 54.4 triệu tấn, 43800 nghìn tấn, 33500 nghìn tấn, 24.9 triệu tấn, 14.96 triệu tấn, 13.9 triệu tấn, 11.7 triệu tấn.  Nếu vẽ biểu đồ cột biểu diễn các số liệu trên thì có số liệu nào chưa hợp lí. Số liệu nào chưa hợp lí, ta cần viết lại như thế nào, hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

  • A. Số liệu sản lượng hoàn toàn hợp lí.
  • B. Số liệu sản lượng của nước Việt Nam chưa hợp lí, cần viết lại thành 43.8 triệu tấn.
  • C. Số liệu sản lượng của nước Thái Lan chưa hợp lí, cần viết lại thành 33.5 triệu tấn.
  • D. Số liệu sản lượng của nước Thái Lan và Việt Nam chưa hợp lí, cần sửa lại thành 33.5 triệu tấn và 43.8 triệu tấn.

Câu 5: Biểu đồ cột dưới đây biểu diễn kết quả khảo sát 4000 sinh viên của trường R năm 2024 về phương tiện sử dụng đến trường của bản thân. Từ biểu đồ cột đó, hãy chọn biểu đồ quạt tròn tương ứng.

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Khi vẽ biểu đồ tần số, người ta thường sử dụng biểu đồ dạng nào?

  • A. Biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ quạt tròn.
  • B. Biểu đồ cột hoặc biểu đồ quạt tròn.
  • C. Biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thằng.
  • D. Biểu đồ quạt tròn.

Câu 7: Biểu đồ tần số tương đối thường được vẽ bởi biểu đồ dạng gì?

  • A. Biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ quạt tròn.
  • B. Biểu đồ cột hoặc biểu đồ quạt tròn.
  • C. Biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thằng.
  • D. Biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 8: Thống kê điểm kiểm tra môn Văn cuối học kì II của 40 học sinh lớp 9A như sau:

879810745
85685749
988.575.5688
9.5776.55.565.57
67.54973.567

Hãy cho biết đây có phải là một mẫu hay không? Nếu là một mẫu thì kích thước mẫu bằng bao nhiêu?

  • A. Đây là một mẫu số liệu thống kê có kích thước mẫu là 40.
  • B. Đây là một mẫu số liệu thống kê có kích thước mẫu là 13.
  • C. Đây là một mẫu số liệu thống kê có kích thước mẫu là 9.
  • D. Đây là một mẫu số liệu thống kê có kích thước mẫu là 1.

Câu 9: Dưới đây là biểu đồ tranh biểu diễn số lượng học sinh lớp 9C bình chọn cho phần mềm học trực tuyến được yêu thích nhất. 

TRẮC NGHIỆM

Biểu đồ tần số tương đối nào dưới đây tương ứng với biểu đồ tranh đó.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Khảo sát ngẫu nhiên 200 người về nhóm máu của họ. Kết quả thu được thể hiện ở biểu đồ quạt tròn như hình bên.

TRẮC NGHIỆM

Dựa vào biểu đồ, hãy tính tỉ lệ giữa số người có nhóm máu hiếm nhất với số người có nhóm máu phổ biến nhất.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM 

Câu 11: Một địa phương cho trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản. Bảng sau thống kê số mũi viêm não Nhật Bản mà 50 trẻ em từ 12 đến 24 tháng tuổi tại địa phương này đã tiêm:

Số mũi tiêm0123
Số trẻ4?6?

Trẻ em từ 12 đến 24 tuổi cần hoàn thành 3 mũi tiêm cơ bản của vắc xin phòng viêm não Nhật Bản, biết rằng số trẻ tiêm 3 mũi gấp 3 lần số trẻ em tiêm 1 mũi, hỏi còn bao nhiêu trẻ em cần phải hoàn thành lộ trình tiêm vắc xin này?

  • A. Còn 4 trẻ em cần phải hoàn thành lộ trình tiêm vắc xin này.
  • B. Còn 10 trẻ em cần phải hoàn thành lộ trình tiêm vắc xin này.
  • C. Còn 20 trẻ em cần phải hoàn thành lộ trình tiêm vắc xin này.
  • D. Còn 30 trẻ con cần phải hoàn thành lộ trình tiêm vắc xin này.

Câu 12: Hãy cho biết bảng thống kê sau là loại bảng gì?

Số sách1 - 2526 - 5051 - 7576 - 100Cộng
Tần số115104N = 32
  • A. Biểu đồ tần số
  • B. Biểu đồ tần số tương đối
  • C. Biểu đồ tần số ghép nhóm
  • D. Biểu đồ tần số ghép nhóm tương đối

Câu 13: Tần số tương đối ghép nhóm được xác định như thế nào?

  • A. Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) TRẮC NGHIỆM của mẫu là tỉ số giữa tần số TRẮC NGHIỆM của mẫu và số lượng N các số liệu trong mẫu thống kê: TRẮC NGHIỆM
  • B. Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) TRẮC NGHIỆM của nhóm i là tỉ số giữa tần số TRẮC NGHIỆM của nhóm đó và số lượng N các số liệu trong mẫu thống kê: TRẮC NGHIỆM
  • C. Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) TRẮC NGHIỆM của mẫu là tỉ số giữa số lượng N các số liệu trong mẫu thống kê và tần số TRẮC NGHIỆM của mẫu: TRẮC NGHIỆM
  • D. Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) TRẮC NGHIỆM của nhóm i là tỉ số giữa số lượng N các số liệu trong mẫu thống kê và tần số TRẮC NGHIỆM của nhóm đó: TRẮC NGHIỆM: TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Thống kê số lần truy cập mạng Internet của 30 người trong 3 ngày như sau:

33, 31, 36, 40, 39, 35, 36, 36, 40, 32,

31, 39, 35, 36, 39, 31, 31, 35, 31, 40,

32, 31, 32, 39, 32, 40, 39, 30, 40, 40

Hãy cho biết tần số của nhóm [30; 35) trong mẫu số liệu thống kê trên.

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 12
  • D. 11

Câu 15: Giáo viên ghi lại thời gian chạy cự li 500m của các học sinh lớp 9C như sau:

Thời gian (giây)[13; 15)[15;17)[17; 19)[19;21)
Số học sinh520132

Nhìn vào bảng trên hãy cho biết đâu là câu trả lời đúng nhất về các nhóm số liệu và tần số tương ứng.

  • A. Tần số của các nhóm [13; 15); [15; 17); [17; 19); [19; 21) lần lượt là 5; 20; 13; 2.
  • B. Tần số của các nhóm [13; 15); [15; 17); [17; 19); [19; 21) lần lượt là 12.5%; 50%; 32.5%; 5%.
  • C. Tần số của các nhóm [13; 15); [15; 17); [17; 19); [19; 21) lần lượt là 5%; 20%; 13%; 2%.
  • D. Tần số của các nhóm [13; 15); [15; 17); [17; 19); [19; 21) lần lượt là 2; 13; 20; 5.

Câu 16: Chọn biểu đồ hình quạt tròn đúng nhất biểu diễn dữ liệu được cho của bài trên.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.  TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Thời gian hoàn thành một bài kiểm tra cờ vua trực tuyến của một nhóm học sinh lớp 9C1 được ghi lại dưới bảng sau (đơn vị: phút):

Thời gian (phút)[10; 12)?[14;16)
Tần số20?5
Tần số tương đối??12.5%

Xác định các vị trí còn trống trong bảng và số lượng học sinh tham gia kiểm tra.

  • A. Các vị trí còn trống theo thứ tự từ trên xuống, từ phải sang lần lượt là [13; 14); 15; 50%; 37.5% và số học sinh tham gia kiểm tra là 40.
  • B. Các vị trí còn trống theo thứ tự từ trên xuống, từ phải sang lần lượt là 13; 15; 50%; 37.5% và số học sinh tham gia kiểm tra là 40.
  • C. Các vị trí còn trống theo thứ tự từ trên xuống, từ phải sang lần lượt là [13; 14); 20; 50%; 37.5% và số học sinh tham gia kiểm tra là 45.
  • D. Các vị trí còn trống theo thứ tự từ trên xuống, từ phải sang lần lượt là [12; 14); 15; 50%; 37.5% và số học sinh tham gia kiểm tra là 40.

Câu 18: Mẹ yêu cầu Lan phải thống kê thời gian truy cập Internet của mình mỗi ngày (đơn vị: giờ) trong 30 ngày như sau:

TRẮC NGHIỆM

Sau đó, mẹ Lan đã đánh giá mức độ sử dụng Internet mỗi ngày của bạn ấy theo tiêu chí như sau:

- Sử dụng dưới 1 giờ: Rất ít

- Sử dụng từ 1 giờ đến dưới 2 giờ: Ít

- Sử dụng từ 2 giờ đến dưới 3 giờ: Bình thường

- Sử dụng từ 3 giờ đến dưới 4 giờ: Nhiều

- Sử dụng từ 4 giờ đến dưới 5 giờ: Rất nhiều

Hãy xác định tỉ lệ các ngày trong tháng bạn Lan truy cập Internet mức độ từ “Nhiều” trở lên và các ngày còn lại.

  • A. 33.33%
  • B. 66.67%
  • C. 40%
  • D. 60%

Câu 19: Không gian mẫu của phép thử trên có bao nhiêu phần tử?

  • A. TRẮC NGHIỆM có 18 phần tử.
  • B. TRẮC NGHIỆM có 19 phần tử.
  • C. TRẮC NGHIỆM có 20 phần tử.
  • D. TRẮC NGHIỆM có 21 phần tử.

Câu 20: Bạn Lan viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Xác định không gian mẫu của phép thử này.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Hãy cho biết đáp án đúng về xác suất của biến cố A.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Bi có số là bội của 7.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23: Trong một trò chơi bốc thăm trúng thưởng, người chơi phải bốc được 2 thẻ có cùng số trong hộp kín có 10 thẻ số 1, 3 thẻ số 2, 10 thẻ số 3, 5 thẻ số 4, 2 thẻ số 5. Trò chơi có 4 giải như sau:

- Giải nhất: Bốc được 2 số cùng là số 5. 1/900

- Giải nhì: Bốc được 2 số cùng là số 2. 1/300

- Giải ba: Bốc được 2 số cùng là 1 hoặc cùng là 3. 1/5

- Giải tư: Bốc được 2 số khác nhau mà có tổng là số nguyên tố. 1/15

Người chơi có khả năng nhận giải nào cao nhất. Vì sao?

  • A. Người chơi có khả năng nhận giải ba là cao nhất, vì xác suất để trúng Giải nhất, Nhì, Ba, Tư lần lượt là TRẮC NGHIỆM ; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM
  • B. Người chơi có khả năng nhận giải Tư là cao nhất, vì xác suất để trúng Giải nhất, Nhì, Ba, Tư lần lượt là TRẮC NGHIỆM ; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM
  • C. Người chơi có khả năng nhận giải Nhì là cao nhất, vì xác suất để trúng Giải nhất, Nhì, Ba, Tư lần lượt là TRẮC NGHIỆM ; TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM
  • D. Người chơi có khả năng nhận giải Nhì là cao nhất, vì xác suất để trúng Giải nhất, Nhì, Ba, Tư lần lượt là TRẮC NGHIỆM ; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM

Thống kê hoạt động yêu thích nhất trong dịp nghỉ hè vừa qua của một số học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Giới tínhNghỉ ở vùng núiNghỉ ở vùng biểnĐi trại hè
Nam152510
Nữ242220

Sử dụng dữ liệu này để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

Câu 24: Dựa vào bảng trên, chọn bảng tần số tương đối biểu diễn nội dung trên?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 25: Chọn biểu đồ đúng nhất biểu diễn thông tin trên.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 26: Dựa vào biểu đồ và dữ liệu trên hãy cho biết hoạt động nào được nam yêu thích nhất và hoặt động nào được nữ yêu thích nhất.

  • A. Nam thích hoạt động nghỉ ở vùng núi, nữ thích hoạt động đi trại hè.
  • B. Nam thích hoạt động nghỉ ở vùng núi, nữ thích hoạt động nghỉ ở vùng biển.
  • C. Nam thích hoạt động nghỉ ở vùng biển, nữ thích hoạt động nghỉ ở vùng núi.
  • D. Nam thích hoạt động đi trại hè, nữ thích hoạt động nghỉ ở vùng biển.

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Tổ trưởng chọn ngẫu nhiên 2 người để trực nhật thứ 2. Sử dụng dữ kiện này để trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 6.

Câu 27: Mật độ dân số được hiểu như thế nào?

  • A. Mật độ dân số là số dân tính bình quân trên một kilômét vuông diện tích lãnh thổ.
  • B. Mật độ dân số là số dân trong một quốc gia trên trái đất.
  • C. Mật độ dân số là số dân tính bình quân trên một châu lục của trái đất.
  • D. Mật độ dân số là số dân trên cùng một diện tích lãnh thổ.

Câu 28: Một thí sinh phải rút thăm 3 câu hỏi trong 3 bộ đề. Mỗi bộ đề đều có hai mức độ Khó và Dễ. Xác suất để bốc trúng câu hỏi dễ trong bộ đề thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 0.6; 0.7; 0.3. Tính xác suất để bạn học sinh ấy bốc thăm được ít nhất một câu hỏi dễ.

  • A. 0.084
  • B. 0.916
  • C. 0.126
  • D. 0.294

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác