Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 11 kết nối tri thức giữa học kì 1 (Đề số 3)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 11 giữa học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ... tốc độ phản ứng nghịch”.

  • A. Lớn hơn
  • B. Bằng
  • C. Nhỏ hơn
  • D. Khác

Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li?

  • A. Oxide.
  • B. Base.
  • C. Acid.
  • D. Muối.

Câu 3: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

  • A.  màu xanh. 
  • B.  màu hồng.
  • C.  màu vàng.
  • D.  màu đỏ.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện.
  • B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
  • C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
  • D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%.

Câu 5: Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có

  • A.  hoá trị V, số oxi hoá +5.
  • B.  hoá trị IV, số oxi hoá +5.
  • C.  hoá trị V, số oxi hoá +4.
  • D.  hoá trị IV, số oxi hoá +3.

Câu 6: Khi phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) với tốc độ phản ứng nghịch (vn) là

  • A. vt > vn.
  • B. vt = 2vn.
  • C. vt = vn.
  • D. vt < vn.

Câu 7: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH = 4 giấy quỳ chuyển thành màu:

  • A. đỏ
  • B. xanh                
  • C. không đổi màu
  • D. Chưa xác định được

Câu 8: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất ?

  • A. Dung dịch NaCl 0,1M.
  • B. Dung dịch KOH 0,01M.
  • C. Dung dịch HCl 0,1M.
  • D. Dung dịch HNO2 0,1M.

Câu 9: Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s) ⇌  CaO(s) + CO2(g)      $\Delta _{r}H^{o}_{298}$ = 176 kJ 

Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?

  • A. Tăng nồng độ khí CO2.   
  • B. Tăng áp suất.  
  • C. Giảm nhiệt độ.
  • D. Tăng nhiệt độ.

Câu 10: HNO3 tác dụng với chất nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

  • A. FeCO3.
  • B. Fe(OH)3.
  • C. FeS.
  • D. FeO.

Câu 11: Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn HCl. Phát biểu nào sau đây đúng?

c

  • A. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH, thêm 1 - 2 giọt phenolphtalein.
  • B. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl.
  • C. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH.
  • D. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl, thêm 1 - 2 giọt phenolphtalein.

Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?

  • A. Phản ứng thuận đã dừng.
  • B. Phản ứng nghịch đã dừng.
  • C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
  • D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.

Câu 13: Công thức cấu tạo của phân tử nitơ là

  • A. N-N.
  • B. N=N.
  • C. N≡N.
  • D. N2.

Câu 14: Cho các hợp chất carbohydrate sau: đường glucose, đường saccharose, bông, bột gỗ.

Số hợp chất có khả năng bị hoá đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 15: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh copper kim loại vào dung dịch HNO3 loãng.

  • A. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra .                    
  • B. Dung dịch có màu xanh,có khí nâu bay ra .
  • C. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.   
  • D. Không có hiện tượng gì.

Câu 16: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

  • A. MgCl2.
  • B. HClO3.
  • C. Ba(OH)2.
  • D. C6H12O6 (glucose).

Câu 17: Nhiệt phân KNO3 thu được các sản phẩm nào sau đây?

  • A. KNO2, NO2, O2.
  • B. KNO2, NO2.      
  • C. KNO2, O2.              
  • D. K2O, NO2, O2.

Câu 18: Kết quả phân tích thành phần một muối sulfate cho thấy nguyên tố kim loại M chiếm 28% về khối lượng, còn lại là oxygen và lưu huỳnh. Kim loại M là

  • A. Fe.
  • B. Cu.
  • C. Mg.
  • D. Ca.

Câu 19: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 1,5 -3,5. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 1,5. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây ?

  • A. Dung dịch sodium hydrogen carbonate.              
  • B. Nước đun sôi để nguội.
  • C. Nước đường saccarose.                                 
  • D. Một ít giấm ăn.

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Học sinh tham khảo

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử là

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 2.     
  • D. 3.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác