Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều ôn tập Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều ôn tập Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề nào?
- A. Làm muối.
- B. Đóng thuyền đi biển.
C. Đánh cá biển.
- D. Cả ba nghề trên.
Câu 2: Câu thơ nào miêu tả nét đặc trưng của dân chài lưới?
- A. Khi trời trong, gió nhe, sớm mai hồn/ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
- B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ/ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
C. Dân chài lưới là da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
- D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới/ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Câu 3: Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm/ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì?
- A. So sánh.
- B. Ẩn dụ.
- C. Hoán dụ.
D. Nhân hóa.
Câu 4: Tế Hanh so sánh “Cánh buồm” với hình ảnh nào?
- A. Con tuấn mã.
B. Mảnh hồn làng.
- C. Dân làng.
- D. Quê hương.
Câu 5: Nội dung của bài “Quê hương” nói lên điều gì?
- A. Đề cao giá trị của nghề đi biển của những người dân sống ở làng chài quê hương.
B. Nói lên nỗi nhớ nhung làng chài quê hương của đứa con tha hương.
- C. Miêu tả vẻ đẹp của biển quê hương mỗi khi con tàu ra khơi.
- D. Vẽ lại hành trình của đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
Câu 6: Đâu là tập thơ đầu tay của Bằng Việt?
A. Hương cây – Bếp lửa.
- B. Đầu súng trăng treo.
- C.Thơ điên.
- D. Khối tình con.
Câu 7: Bài thơ “Bếp lửa” được viết theo thể thơ nào?
- A. Thất ngôn bát cú.
- B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Tự do.
- D. Ngũ ngôn.
Câu 8: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình ở bài thơ “Bếp lửa”, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
- A. Người cháu.
B. Bếp lửa.
- C. Tiếng chim tu hú.
- D. Cuộc chiến tranh.
Câu 9: Bằng Việt khai thác đề tài tình cảm gia đình ở khía cạnh nào là chủ yếu?
- A. Cảm hứng lãng mạn với những hình ảnh ước lệ đặc sắc
- B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
C. Cảm hứng từ lòng biết ơn đối với gia đình, quê hương, đất nước.
- D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó sâu sắc với tác giả
Câu 10: Ý nghĩa của ba câu thơ sa:
“Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”
- A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà.
B. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà.
- C. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà.
- D. Nói lên sự kiên nhẫn, nhẫn nại của người bà.
Câu 11: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là gì?
- A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà
- C. Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu
- D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Câu 12: Chơi chữ là biện pháp tu từ thể hiện ở việc:
- A. Sử dụng từ ngữ bóng bẩy.
B. Khai thác đặc điểm ngữ âm, chữ viết, ngữ nghĩa của từ ngữ
- C. Sử dụng nhiều từ Hán Việt.
- D. Tạo ra câu văn dài và phức tạp.
Câu 13: Đâu không phải là một lối chơi chữ?
- A. Dùng từ ngữ đồng âm.
- B. Dùng lối nói trại âm.
- C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng câu so sánh, nhân hóa.
Câu 14: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Điệp vần là biện pháp tu từ ……… những âm tiết có ……… giống nhau nhằm mục đích làm tăng sức biểu cảm và nhạc tính cho văn bản.
- A. Lặp lại, âm đầu.
- B. Lặp lại, âm cuối.
C. Lặp lại, phần vần.
- D. Âm đầu, phần vần.
Câu 15: Việc tác giả sử dụng toàn thanh bằng trong hai dòng thơ sau không có tác dụng gì?
“Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông.”
(Bích Khê, Tì bà)
A. Tăng tính tạo hình. B. Bày tỏ cảm xúc dạt dào, mãnh liệt.
- C. Gợi liên tưởng về không gian mênh mông.
- D. Tạo âm hưởng nhẹ nhàng.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi 16, 17 bên dưới:
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một que lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
Câu 16: Trong bài thơ, từ “lợi” được sử dụng với những nghĩa nào?
- A. Lợi ích và lợi nhuận.
- B. Thuận lợi và răng.
C. Lợi ích, thuận lợi và phần thịt bao quanh chân răng.
- D. Lợi nhuận và thuận lợi.
Câu 17: Tác dụng của lối chơi chữ trong bài thơ này là gì?
- A. Táo sự trang trọng cho lời thầy bói.
- B. Làm cho câu chuyện trở nên bi thảm.
C. Nhắc khéo bà già về tuổi tác một cách dí dỏm, hài hước.
- D. Khuyến khích bà già nên lấy chồng.
Câu 18: Bài thơ “Chiều xuân” gồm có bao nhiêu câu thơ?
- A. 10 câu.
- B. 11 câu.
C. 12 câu.
- D. 13 câu.
Câu 19: Trong khổ thơ 1 bài thơ “Chiều xuân”, hình ảnh nào không được nhắc đến?
- A. Còn đò biếng lười.
- B. Dòng sông trôi.
- C. Quán tranh im lìm.
D. Cánh bướm dập dờn.
Câu 20: Bài thơ miêu tả cảnh xuân vào buổi nào?
- A. Buồi sáng sớm.
- B. Buổi trưa.
C. Buổi chiều.
- D. Lúc hoàng hôn.
Câu 21: Bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- A. Tự sự - Nghị luận - Biểu cảm.
- B. Miêu tả - Biểu cảm - Thuyết minh.
C. Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm.
- D. Nghị luận - Miêu tả - Tự sự.
Câu 22: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Chiều xuân” là gì?
- A. Phê phán xã hội nông thôn lạc hậu.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân xứ Bắc và bày tỏ tình yêu làng quê, đất nước.
- C. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cảnh đời.
- D. Kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường nôn thôn.
Câu 23: Trước “Những bước chân đô thị”, tác giả cảm thấy như thế nào?
- A. Hào hứng và phấn khởi trước sự thay đổi của cuộc sống đô thị.
- B. Bình thản và vui vẻ trước sự thay đổi của cuộc sống đô thị.
C. Bất an trước sự thay đổi của cuộc sống đô thị, tiếc nuối cho những giá xưa cũ, những nét đẹp thời thơ ấu.
- D. Tự hào và mong đợi những điều mới mẻ trong cuộc sống đô thị.
Câu 24: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” là gì?
- A. Ca ngợi cuộc sống hiện đại.
- B. Phê phán những giá trị truyền thống.
C. Trâng trọng giá trị của gia đình và truyền thống trong môi trường hiện đại.
- D. Kêu gọi mọi người từ bỏ lối sống cũ.
Câu 25: Tác giả đã thể hiện điều gì trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa”?
- A. Tác giả thể hiện sự ự thờ ơ với quá khứ khi thấy sự mới mẻ của cuộc sống hiện đại.
B. Tác giả thể hiện niềm tự hào, trân trọng giá trị truyền thống và sự tiếc nuối trước sự thay đổi của cuộc sống.
- C. Tác giả trân trọng những giá trị truyền thống, phản đối mọi thay đổi trong xã hội.
- D. Tác giả chỉ trích lối sống truyền thống và đề cao lối sống hiện đại.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận