Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao ông lão không rời nơi có chiến sự nguy hiểm đó?
- A. Vì ông không đủ sức để đi.
- B. Vì ông không biết đi về đâu.
C. Vì ông muốn trông nom các con vật.
- D. Vì ông đợi người đến cứu trợ.
Câu 2: Tên địa danh Ga-gan-ta đô Đi-a-bô chiết tự ra nghĩa là gì?
- A. Xứ sở của loài quỷ.
- B. Tiếng gào thét của con quỷ.
C. Cổ họng của con quỷ.
- D. Miền đất của loài quỷ.
Câu 3: Đâu không phải là tác phẩm của Kim Lân?
- A. Vợ nhặt
B. Chiếc lược ngà
- C. Chó săn
- D. Đứa con người vợ lẽ
Câu 4: Sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ là tác phẩm nào?
- A. Liêu trai chí dị
- B. Truyện Kiều
C. Truyền kì mạn lục
- D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 5: Câu “Một người thăng thiên, gà chó cũng thành tiên” trong truyện ngụ ý gì?
- A. Ca ngợi sự công bằng trong xã hội.
B. Chỉ trích sự bất công trong xã hội phong kiến liên quan đến việc lạm dụng quyền lực và mối quan hệ để trục lợi.
- C. Khuyến khích người dân nuôi gà chó.
- D. Ca ngợi tài năng của nhà vua.
Câu 6: Trong câu "Cuốn sách mà anh cho tôi mượn rất hay", phần "mà anh cho tôi mượn" mở rộng:
A. Chủ ngữ.
- B. Vị ngữ.
- C. Bổ ngữ.
- D. Trạng ngữ.
Câu 7: Tại sao Ên-giô muốn cử hành hôn lễ khi cha dượng của Me-ri đi vắng?
- A. Vì muốn tiết kiệm chi phí.
B. Vì cha dượng không ủng hộ mối quan hệ này.
- C. Vì muốn tạo bất ngờ cho cha dượng.
- D. Vì Me-ri yêu cầu như vậy.
Câu 8: Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?
- A. Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
- B. Ngày tổng khởi nghĩa năm 1945.
C. Nạn đói năm 1945.
- D. Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Câu 9: Trong khổ thơ 1, hình ảnh nào không được nhắc đến?
- A. Còn đò biếng lười.
- B. Dòng sông trôi.
- C. Quán tranh im lìm.
D. Cánh bướm dập dờn.
Câu 10: Em hiểu nhan đề “Nhật kí đô thị hóa” như thế nào?
- A. Kế hoạch phát triển đô thị.
- B. Báo cáo về tình hình đô thị hóa.
C. Ghi chép sự thay đổi cuộc sống khi quá trình đô thị hóa diễn ra.
- D. Cuốn nhật kí ghi chép những thay đổi của con người ở đô thị.
Câu 11: Trong hai câu thơ Quê hương, đoạn thứ hai (từ Câu 11:đến Câu 11:) nói đến cảnh gì?
A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- B. Cảnh đánh cá ngoài khơi.
- C. Cảnh đón thuyền cá về bến.
- D. Cảnh đợi chờ thuyền cá của người dân làng chài.
Câu 12: Câu “Anh Hươu đi chợ Đồng Nai/ Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò” sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ đồng âm.
- B. Dùng lối nói trại.
- C. Dùng cách điệp âm.
- D. Dùng lối nói lái.
Câu 13: Công ty Sa-crích (Sacric) là gì?
- A. Công ty sản xuất xi măng.
- B. Công ty xây dựng đường sá.
C. Công ty Gạch ngói Đông Dương.
- D. Công ty sản xuất nắp cống.
Câu 14: Đền Bayon nổi tiếng với bao nhiêu tháp?
- A. Đền Bayon nổi tiếng 44 tháp.
B. Đền Bayon nổi tiếng 54 tháp.
- C. Đền Bayon nổi tiếng 64 tháp.
- D. Đền Bayon nổi tiếng 74 tháp.
Câu 15: Ai đã nhận xét Huế là "một cao điểm về tinh thần và một trung tâm văn hoa sôi động"?
- A. Nguyễn Du.
B. Amadou Mahtar M'bow.
- C. Phan Bội Châu.
- D. Nguyễn Trãi.
Câu 16: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”
- A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
- B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
- C. Mình đọc sách là nhiều nhất.
D. Đọc sách.
Câu 17: Bối cảnh thời gian của câu chuyện trong bản bản là lúc nào?
- A. Sáng sớm tại cửa buồng ăn thông vào tư thất của ông Chung.
B. Giữa trưa tại cửa buồng ăn thông vào tư thất của ông Chung.
- C. Chiều tối tại cửa buồng ăn thông vào tư thất của ông Chung.
- D. Nửa đêm tại cửa buồn ăn thông vào tư thất của ông Chung.
Câu 18: Điều gì đã xảy ra với K trong con bão lớn?
- A. K bị thương nặng.
- B. K mất tích.
C. K bị sóng cuốn đi.
- D. K sống sót một cách thần kì.
Câu 19: Vở kịch “Ham-lét” thuộc thể loại nào?
- A. Hài kịch.
B. Bi kịch.
- C. Chính kịch.
- D. Lãng mạn.
Câu 20: Cách nào là tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên?
- A. Chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ sang một lớp nghĩa đối lập.
B. Dùng các tiếng có sẵn ghép lại với nhau.
- C. Đưa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.
- D. Đưa vào một từ ngữ mới với vỏ ngữ âm mới hoàn toàn.
Câu 21: Theo văn bản, điều gì làm nên sự độc đáo và cao siêu của “Chuyện người con gái Nam Xương”?
- A. Mô tả chi tiết về xã hội phong kiến.
- B. Khắc họa nỗi khổ của người phụ nữ xưa.
C. Thể hiện cái mong manh vô cùng trong hạnh phúc của phụ nữ.
- D. Phê phán chế độ phong kiến.
Câu 22: Dương Khuê và Nguyễn Khuyến đều đạt được thành tựu gì trong sự nghiệp?
- A. Cả hai đều là thương gia thành đạt.
- B. Cả hai đều là nghệ sĩ nổi tiếng.
C. Cả hai đều đậu đại khoa.
- D. Cả hai đều là nhà văn được nhiều người yêu thích.
Câu 23: Tài liệu nào được liệt kê vào phần tài liệu tham khảo?
- A. Tất cả các tài liệu liên quan đến đển chủ đề nghiên cứu.
B. Chỉ những tài liệu được trích dẫn trong nội dung bài viết.
- C. Tất cả tài liệu mà tác giả đã đọc.
- D. Những tài liệu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu.
Câu 24: Câu nói “Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai” thể hiện điều gì?
- A. Sự do dự của ông Hai.
B. Lòng trung thành với quê hương và đất nước.
- C. Sự hội hận về quá khứ.
- D. Mong muốn quay về làng.
Câu 25: Truyện truyền kì là gì?
- A. Những câu chuyện được kể giống như truyện truyền thuyết
- B. Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo
C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
- D. Câu chuyện liên quan tới các nhân vật do trí tưởng tượng tạo nên
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận