Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 cánh diều học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” có nghĩa là?
- A. Việc nhỏ như con kiến
B. Thấy việc nghĩa mà không làm
- C. Thấy việc nghĩa phải làm
- D. Làm việc nghĩa là anh hùng
Câu 2: Vì sao việc học có thể giải quyết những xung đột và căng thẳng do lịch sử để lại, do hiện tại đặt ra?
- A. Khi học tập, chúng ta sẽ có được kĩ năng đàm phán, chuyển xung đột thành hòa bình, hữu nghị.
B. Khi học tập, chúng ta biết cách đồng cảm sẻ chia, biết cách hợp tác, chuyển hóa xung đột thành hòa bình, cùng chung sống, không dùng bạo lực để giải quyết vấn đề.
- C. Khi học tập, chúng ta biết cách chung sống với những xung đột và căng thẳng đó, không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm, hoang mang.
- D. Khi học tập, chúng ta sẽ có thể làm bạn với tất cả mọi người, sẽ không còn xung đột hay căng thẳng vũ trang nữa.
Câu 3: Qua câu chuyện Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?
A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.
- B. Tác phẩm đó phải rất đẹp
- C. Tác phẩm đó phải đồ sộ.
- D. Tác phẩm đó phải rất độc đáo.
Câu 4: Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
- A. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về mà không gắng ăn miếng cơm cháo đặng cùng vui sum họp
- B. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con
- C. Chồng con nơi xa xôi chưa biết thế nào không về đền ơn được
D. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.
Câu 5: Thành Danh giữ chức vụ gì trong làng?
- A. Thanh Danh là một quan lệnh.
- B. Thành Danh là lí trưởng.
C. Thành Danh là chức dịch trong làng.
- D. Thành Danh là một đồng sinh.
Câu 6: Câu nào trong các câu dưới đây không phải là câu dùng cụm chủ ngữ - vị ngữ để mở rộng thành phần bổ ngữ của câu?
- A. Cô ấy thích nghe những bài hát mà ca sĩ yêu thích của cô thường biểu diễn.
- B. Chúng tôi đang nghiên cứu vấn đề mà nhiều nhà khoa học quan tâm gần đây.
- C. Anh ấy mua chiếc điện thoại mà nhiều người đang săn đón trên thị trường.
D. Chiếc cặp mà em trai tôi đánh rơi ở trường đã được tìm thấy.
Câu 7: Tại sao En-giô không ngồi cùng xe ngựa với Me-ri và mẹ cô khi đến nhà thờ?
- A. Vì En-giô không muốn đi cùng họ.
- B. Vì xe ngựa đã đầy.
C. Vì anh ta sợ chật.
- D. Vì anh ta muốn lái xe ngựa riêng.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ “Bếp lửa”?
A. Mang giá trị lãng mạn.
- B. Là bài thơ mang đậm giá trị hiện thực.
- C. Thể hiện tình cảm gia đình cao quý trong chiến tranh.
- D. Bài thơ thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Câu 9: Bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- A. Tự sự - Nghị luận - Biểu cảm.
- B. Miêu tả - Biểu cảm - Thuyết minh.
C. Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm.
- D. Nghị luận - Miêu tả - Tự sự.
Câu 10: Nội dung chính của bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” là gì?
- A. Qúa trình phát triển đô thị trong cuộc sống.
B. Kí ức thời thơ ấu gắn với quê hương, với hình bóng của mẹ và sự tiếc nuối trước sự thay đổi của cuộc sống hiện nay.
- C. Cuộc sống hiện đại trong thành phố.
- D. Vấn đề môi trường do đô thị hóa.
Câu 11: Khung cảnh của làng quê tác giả trong mỗi lần đón thuyền về rất tập nập. Cản tấp nập ấy được diễn tả như thế nào?
- A. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng/ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
- B. Chiếc thuyền nhẹ hang như con tuấn mã/ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
- C. Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
D. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ/ Khắp dân làng tập nập đón ghe về.
Câu 12: Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Con cá đối nằm trong cối đá
Mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo
Anh mà đối đặng, dẫu anh nghèo em cũng ưng.
- A. Dùng từ đồng âm.
- B. Dùng lối nói trại âm.
C. Dùng lối nói lái.
- D. Dùng từ đa nghĩa.
Câu 13: Hai tượng bán thân nào được giữ lại sau khi Trần Văn Lai đập bỏ các tượng đài của Pháp?
A. Yersin và Pasteur.
- B. Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương.
- C. Trần Hưng Đạo và Ngô Quyền.
- D. Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Toản.
Câu 14: Sân bay Xiêm Riệp cách trung tâm thành phố bao xa?
- A. Sân bay Xiêm Riệp cách trung tâm thành phố 5 km.
B. Sân bay Xiêm Riệp cách trung tâm thành phố 10 km.
- C. Sân bay Xiêm Riệp cách trung tâm thành phố 15 km.
- D. Sân bay Xiêm Riệp cách trung tâm thành phố 20 km.
Câu 15: Điện Thái Hoà được xây dựng theo lối gì?
A. "Trùng thiềm điệp ốc"
- B. "Nội công ngoại quốc"
- C. "Tam quan tứ trụ"
- D. "Nhất thống tam đài"
Câu 16: Câu 16: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
- a) Người ta là hoa đất.
- b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- d) Tấc đất tấc vàng.
- A. câu a, b.
B. câu b, c.
- C. câu c, d.
- D. câu a, d.
Câu 17: Dựa vào phần giới thiệu nội dung về vở kịch “Kim tiền”, em hãy cho biết, vì sao Trần Thiết Chung thay đổi lối sống?
- A. Do bị ép buộc.
- B. Do muốn trở nên giàu có.
C. Do chiều theo ý vợ và nhận ra không thể thoát khỏi “vòng tôi mọi của đồng tiền”.
- D. Do bị lừa gạt.
Câu 18: Thông điệp mà truyện “Người thứ bảy” muốn truyền tải là gì?
- A. Nên tránh xa những nơi nguy hiểm.
- B. Đừng bao giờ tin tưởng vào người khác.
C. Hãy dũng cảm đối diện với nỗi sợ thay vì chạy trốn.
- D. Cuộc sống luôn đầy rẫy những bất ngờ.
Câu 19: Ai là nhân vật chính trong đoạn trích “Sống hay không sống”?
- A. Ham-lét và Ô-phê-li-a.
B. Ham-lét và Clô-đi-út.
- C. Ham-lét và Pô-lô-ni-út.
- D. Clô-đi-út và hoàng hậu.
Câu 20: Trong Tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất?
- A. Tiếng Pháp.
- B. Tiếng La-tinh.
- C. Tiếng Anh.
D. Tiếng Hán.
Câu 21: Theo tác giả, điều gì làm cho “Chuyện người con gái Nam Xương” có ý nghĩa triết học sâu sắc hơn “Truyện Kiều”?
- A. Thể hiện rõ hơn chế độ nam nữ bất bình đẳng.
- B. Miêu tả chi tiết hơn về xã hội phong kiến.
C. Chạm vào sự ma quái có thực trong sự sống nghiệt ngã của con người.
- D. Phản ánh rõ hơn tác động của chiến tranh.
Câu 22: Bài thơ "Khóc Dương Khuê" của Nguyễn Khuyến được đánh giá như thế nào?
- A. Một tác phẩm bình thường.
B. Một kiệt tác về tình bạn.
- C. Một bài thơ buồn.
- D. Một tác phẩm chưa hoàn thiện.
Câu 23: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân được đánh giá như thế nào trong văn học cách mạng Việt Nam?
- A. Là tác phẩm duy nhất về đề tài nông thôn.
B. Là một trong những tác phẩm thành công sơm nhất về tình cảm gắn bó với cách mạng và đất nước.
- C. Là tác phẩm có cốt truyện phức tạp nhất.
- D. Là tác phẩm có số lượng nhân vật động đảo nhất.
Câu 24: Thành Danh đã chịu hình phạt gì khi không nộp được dế?
- A. Thành Danh bị phạt tiền.
- B. Thành Danh bị đuổi việc.
C. Thành Danh bị đánh 100 gậy.
- D. Thành Danh bị tù giam.
Câu 25: Khi chuyển cụm chủ ngữ - vị ngữ thành cụm danh từ, mục đích chính là gì?
- A. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
B. Nhấn mạnh ý nghĩa hoặc làm nổi bật ý muốn biểu đạt.
- C. Thay đổi ý nghĩa của câu.
- D. Khiến câu văn trở nên hay hơn.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận