Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5 Văn bản 2: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5 Văn bản 2: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Go-rơ-ki đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?
A. Nghệ thuật phụ thuộc vào cảm xúc, bị chi phối bởi định kiến, khoa học có thể thoát khỏi mọi thứ ràng buộc bên ngoài.
- B. Khoa học là lô gích, còn nghệ thuật là phi lô gích.
- C. Nghệ thuật là xa rời cuộc sống trong khi khoa học bám vào gốc rễ của cuộc sống.
- D. Khoa học là hiện thực, là hiển nhiên, nghệ thuật là trừu tượng, không có thực.
Câu 2: Khoa học và dân chủ có mối quan hệ như thế nào?
A. Khoa học chính là yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến sự tồn tại của nền dân chủ.
- B. Gắn bó mật thiết trong đó nền dân chủ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển khoa học.
- C. Độc lập, tách rời, không chi phối lẫn nhau.
- D. Nền dân chủ là gốc rễ cho khoa học phát triển.
Câu 3: Đâu là dẫn chứng cho luận điểm: “Môi trường mà học đang sống chính là do khoa học tạo ra”?
- A. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.
B. Họ cũng cần phải hiêu răng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời.
- C. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn bể đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bi kịch trong cuộc sống.
- D. K. A. Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”.
Câu 4: Lao động là biểu hiện của điều gì?
- A. Sự tiến bộ.
- B. Sự phát triển.
C. Ý chí tự do trong cuộc sống.
- D. Nghị lực vươn lên.
Câu 5: Các nhà khoa học đã tạo nên điều gì?
- A. Sự hòa bình trên toàn nước Nga.
B. Sự yêu quý tri thức trên toàn nước Nga.
- C. Sự bác ái trên toàn nước Nga.
- D. Sự hùng mạnh về quân sự cho nước Nga.
Câu 6: Chúng ta có thể tách biệt khoa học và nghệ thuật dựa vào điều gì?
- A. Tính xã hội hóa.
B. Tính chuyên môn hóa.
- C. Mục đích.
- D. Công cụ.
Câu 7: Nền tảng của nghệ thuật và khoa học khác nhau như thế nào?
- A. Khoa học lấy thí nghiệm làm nền tảng, nghệ thuật lấy sự quan sát làm nền tảng.
- B. Cả khoa học và nghệ thuật đều lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.
C. Khoa học lấy kinh nghiệm tri thức làm nền tảng, nghệ thuật lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.
- D. Khoa học lấy lý thuyết làm nền tảng, nghệ thuật lấy thực nghiệm là nền tảng.
Câu 8: Điểm chung giữa khoa học và nghệ thuật là gì?
- A. Vận dụng lý thuyết lô gích.
- B. Cần có sự quan sát, thử nghiệm.
- C. Cần có cảm xúc, cảm hứng.
D. Sự sáng tạo.
Câu 9: Các ngành khoa học như thông tin khoa học điều khiển học, phân tâm học, toán học hiện đại, thuyết của Einstein và vật lý hiện đại… có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
A. Nâng toàn bộ hiểu biết của con người về tự nhiên lên một bình diện mới.
- B. Đưa con người bước sang một trang tiến hóa mới.
- C. Thay đổi toàn bộ nhịp vận động của nhân loại.
- D. Thay đổi tư duy nhân loại về mọi mặt.
Câu 10: Trong thực tế, khoa học và nghệ thuật có tác động lẫn nhau như thế nào?
A. Giới nghệ sĩ có thể giúp các nhà khoa học tiếp cận nhiều đối tượng hơn và tạo ra các kết nối cảm xúc để nâng cao khả năng cảm nhận và học tập.
- B. Khoa học quyết định đến sự tồn tại của nghệ thuật.
- C. Khoa học và nghệ thuật hoàn toàn tách biệt, mỗi lĩnh vực lại có một tác động riêng lên cuộc sống.
- D. Khoa học bổ trợ, giúp nghệ thuật tiến gần hơn đến mảnh đất hiện thực.
Câu 11: Nhà văn Go-rơ-ki là người nước nào?
A. Nga.
- B. Pháp.
- C. Mỹ.
- D. Anh.
Câu 12: Theo tác giả, thứ gì có thể giúp cho con người có được sự giáo dục và sáng tạo?
- A. Nghệ thuật.
- B. Sách vở.
- C. Tiền bạc.
D. Nghệ thuật và khoa học.
Câu 13: Go-rơ-ki đã đặt điều gì lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục?
A. Khoa học.
- B. Văn chương.
- C. Kinh tế.
- D. Chữ viết.
Câu 14: Theo Go-rơ-ki, nghệ thuật có thể bị khuất phục trước điều gì?
- A. Cá tính của người đọc.
- B. Sự sáng tạo của tác giả.
C. Cá tính và tư tưởng của tác giả.
- D. Bối cảnh, thiết chế xã hội.
Câu 15: Khoa học thực nghiệm phát triển trên điều gì?
- A. Những tri thức cổ xưa.
- B. Những thí nghiệm phức tạp.
C. Mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.
- D. Những kinh nghiệm của thế hệ đi trước.
Câu 16: Khoa học được dẫn đường bởi điều gì?
- A. Những suy đoán, giả thiết.
B. Những lí luận lô gích chặt chẽ.
- C. Những tư duy truyền thống, rập khuôn.
- D. Những thí nghiệm, thực nghiệm.
Câu 17: Bản chất của khoa học thực nghiệm là gì?
- A. Độc lập, tách biệt.
- B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
- C. Đa dạng, phân biệt đối với từng quốc gia.
D. Mang tính quốc tế, thuộc về toàn bộ nhân loại.
Câu 18: Ở phần 3, tác giả trích dẫn câu nói của ai vào làm dẫn chứng?
A. Ti-mi-ra-i-a-dép.
- B. Lô-mô-nô-xốp.
- C. Anh-xtanh.
- D. Ta-ghét.
Câu 19: Khoa học có vai trò như thế nào đối với nước Nga?
A. Là tương lai của nền dân chủ ở nước Nga.
- B. Là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển kinh tế ở nước Nga.
- C. Là yếu tố then chốt để phát triển nguồn nhân lực ở nước Nga.
- D. Là yếu tố quan trọng để củng cố nền độc lập dân tộc ở nước Nga.
Câu 20: Theo Go-rơ-ki, những điều chúng ta tưởng tượng có thể làm ra bởi điều gì?
- A. Tiền bạc và nhân lực.
B. Ý chí và tài năng của nhân loại.
- C. Máy móc và công nghệ.
- D. Niềm tin và nghị lực.
Câu 21: Trong số những phát minh khoa học dưới đây, theo em đâu là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại?
A. Bóng đèn điện.
- B. Công nghệ laser.
- C. Bom nguyên tử.
- D. Bom nhiệt hạch.
Câu 22: Ai là người đã phát minh ra kính thiên văn phản xạ?
- A. Niu-tơn.
B. Anh-xtanh.
- C. Ga-li-lê.
- D. E-đi-sơn.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận