Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo học kì I (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Văn bản “Ông Một” do ai sáng tác?
- A. Đoàn Giỏi
- B. Nguyễn Thành Trung
C. Vũ Hùng
- D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Ông Một" là gì?
- A. Biểu cảm
B. Tự sự
- C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 3: Huy Cận chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn học nào?
- A. Pháp
- B. Anh
- C. Trung Quốc
- D. Đức
Câu 4: Bài thơ “Con chim chiền chiện” in trong tập thơ nào?
- A. Hoa dọc chiến hào
B. Những bài thơ em yêu
- C. Gửi hương cho gió
- D. Lời ru trên mặt đất
Câu 5: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
- A. Quan hệ thời gian, mức độ
- B. Sự tiếp diễn tương tự
- C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa
- A. Chỉ sự cầu khiến
B. Chỉ sự tiếp diễn
- C. Chỉ quan hệ thời gian
- D. Chỉ kết quả
Câu 7: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?
- A. Song thất lục bát
- B. Lục bát
C. Ngũ ngôn
- D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 8: Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?
- A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người
- B. Là bài ca bất hủ gắn bó cùng với những thăng trầm, gian khổ của chiến tranh
- C. Là tiếng nói tha thiết của người con khát khao được cống hiến cho cuộc đời
D. Bài thơ miêu tả những chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời từ hạ sang thu, không chỉ có hình ảnh thiên nhiên mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu của cuộc đời
Câu 9: Phương thức biểu đạt của tác phẩm “Biết người, biết ta”?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
C. Biểu cảm
- D. Nghị luận
Câu 10: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác:
- A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện
B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
- C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
- D. Tự nhận lỗi về mình
Câu 11: Cách ngụ ngôn của truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng này là gì?
A. Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người.
- B. Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người.
- C. Mượn truyện cây cối để nói chuyện con người.
- D. Mượn truyện đồ vật để nói chuyện con người.
Câu 12: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
- A. Phản ánh cuộc sống
B. Giáo dục con người
- C. Tố cáo xã hội
- D. Cải tạo con người xã hội
Câu 13: Hai câu chuyện trong văn bản “Những tình huống hiểm nghèo” thuộc thể loại gì?
- A. Cổ tích
B. Ngụ ngôn
- C. Sử thi
- D. Truyền thuyết
Câu 14: Truyện “Chó sói và chiên con” có mấy nhân vật?
A. 2 nhân vật
- B. 3 nhân vật
- C. 4 nhân vật
- D. 5 nhân vật
Câu 15: Văn bản Chó sói và chiên con trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc loại nào?
- A. Tác phẩm văn chương
- B. Văn bản nhật dụng
- C. Văn bản nghị luận xã hội
D. Văn bản nghị luận văn học
Câu 16: Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)
- A. Tỏ ý bực tức
- B. Tỏ ý thông cảm
- C. Tỏ ý hài hước
D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.
Câu 17: Đâu là kí hiệu của dấu chấm lửng?
- A. ;
- B. ( )
- C. “ “
D. …
Câu 18: Văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm được chia thành mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 19: Nội dung chính của văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm là gì?
- A. Ca ngợi sức mạnh của chú lính chì
- B. Ca ngợi tấm lòng nhân hậu của chú lính chì
C. Bày tỏ tình cảm yêu mến của tác giả với chú lính chì
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 20: Nhân vật chú lính chì dũng cảm đã gợi ra cho tác giả bức thư bài học gì?
- A. Bài học về lòng trung thực
- B. Bài học về tấm lòng nhân hậu
C. Bài học về sự dũng cảm
- D. Bài học về tinh thần đoàn kết
Câu 21: Văn bản “Em bé thông minh-Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian” thuộc thể loại gì?
- A. Tiểu thuyết
- B. Thơ
- C. Văn bản thông tin
D. Văn bản nghị luận
Câu 22: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là?
- A. Gây cười
- B. Phê phán những kẻ ngu dốt
- C. Khẳng định sức mạnh của con người
D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người
Câu 23: Yếu tố không được sử dụng trong truyện em bé thông minh là gì?
A. Kì ảo
- B. Hiện thực
- C. Bất ngờ
- D. Mâu thuẫn
Câu 24: Ca dao “Trong đầm gì đjep bằng sen” do ai sáng tác?
- A. Thành Long
- B. Nam Cao
- C. Nguyễn Tuân
D. Hoàng Tiến Tựu
Câu 25: Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?
- A. Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
B. Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
- C. Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 26: Theo Minh Khuê, bên cạnh chi tiết chiếc lá cuối cùng, sức hấp dẫn của truyện còn đến từ đâu?
- A. Chi tiết Giôn-xi bị bệnh
B. Kết thúc hết sức bất ngờ
- C. Chi tiết Xu lo lắng cho Giôn-xi
- D. Tất cả đáp áp trên
Câu 27: Các nhân vật chính trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì?
- A. Nhà văn.
- B. Nhạc sĩ.
C. Hoạ sĩ.
- D. Bác sĩ.
Câu 28: Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
- A. Gia vị
- B. Gia tăng
C. Gia sản
- D. Tham gia
Câu 29: Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép?
- A. Học.
- B. Đầu (cái đầu).
- C. Hoa (bông hoa).
- D. Sơn (núi).
Câu 30: Thể loại của văn bản Cốm Vòng là gì?
- A. Du ký
- B. Hồi ký
- C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 31: Tác phẩm Mùa phơi sân trước miêu tả, bày tỏ cảm xúc sâu sắc về những kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả về
- A. Ngôi làng đã gắn bó nhiều năm
B. Giàn phơi trước sân vào mùa phơi
- C. Mùa gió chướng
- D. Nỗi nhớ quê hương da diết
Câu 32: Đâu không phải là tác phẩm của Y Phương?
A. Mưa xuân trên đất này
- B. Lời chúc
- C. Người hoa núi
- D. Đàn then
Câu 33: Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ
- A. Màu vàng, màu xanh, màu hồng
B. Màu vàng, màu xanh
- C. Màu xanh, màu hồng
- D. Màu vàng, màu hồng
Câu 34: Vẻ đẹp của mùa thu trong bài thơ Thu sang được miêu tả như thế nào?
- A. Náo nhiệt, ồn ào
- B. Lặng lẽ, không sức sống
C. Sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống
- D. Rực rỡ, tỏa sáng
Câu 35: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
- A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương
- B. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp.
- C. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 36: Văn bản Bài học từ cây cau thuộc thể loại gì?
- A. Tiểu thuyết
- B. Hồi kí
- C. Thơ
D. Truyện ngắn
Câu 37: Giá trị nội dung của tác phẩm “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học”:
A. Các cách, mẹo để nắm chắc nội dung bài học
- B. Cách học bài hiệu quả
- C. Các bài học như thế nào
- D. Cách để ghi nhanh có thể
Câu 38: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! là cuốn sách viết về điều gì?
- A. Cách phòng tránh đuối nước
- B. Những phương pháp ghi chép hiệu quả
- C. Những bài học quý giá trong cuộc sống
D. Những phương pháp học tập tiên tiến
Câu 39: Khi ngồi trên thuyền chúng ta cần chú ý điều gì?
- A. Mặc áo phao và vui chơi trên thuyền.
- B. Mặc áo phao và đi dạo trên thuyền, bè.
C. Mặc áo phao, ngồi dậy, không nhúng tay chân vào nước.
- D. Không cần mặc áo phao.
Câu 40: Dòng nào sau đây không phải là thuật ngữ khoa học?
A. Muối là tinh thể trắng, không mùi, vị mặn, thường được tách từ nước biển, dùng để ăn (không phải thuật ngữ)
- B. Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
- C. Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.
- D. Thạch nhũ là sản phẩm hoàn thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong nước có chứa a-xít các bô-nic
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo học kì I
Bình luận