Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 7 Thư lại Dụ Vương Thông

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 7 Thư lại Dụ Vương Thông - sách chân trời sáng tạo. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai? 

  • A. Nguyễn Trãi. 
  • B. Nguyễn Du. 
  • C. Ngô Thì Nhậm. 
  • D. Nguyễn Bỉnh Khiêm. 

Câu 2: Văn bản đượ trích từ tác phẩm nào? 

  • A. Quốc âm thi tập. 
  • B. Quân trung từ mệnh tập. 
  • C. Ức Trai thi tập. 
  • D. Lam Sơn thực lục. 

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tác phẩm Quân trung từ mệnh tập?

  • A. Là tập hợp các thư từ, mệnh lệnh trong quân đội.
  • B. Do Nguyễn Trãi biên soạn trong giai đoạn kháng chiến chống quân Nguyên.
  • C. Là những áng văn luận chiến sắc sảo, đanh thép với lập luận chặt chẽ.
  • D. Giọng điệu tác phẩm lúc linh hoạt, lúc mềm dẻo.

Câu 4: Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về văn bản Thư lại Dụ Vương Tông?

  • A. Là bức thư số 35 trong Quân trung từ mệnh tập.
  • B. Được Nguyễn Trãi viết vào khoảng tháng 3 năm Đình Mùi.
  • C. Nội dung nhằm phân tích tình hình khó khăn của nhà Minh.
  • D. Nội dung nhằm vạch rõ nguy cơ bại vong của quân giặc nếu vẫn ngoan cố.

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Trãi?

  • A. Dư địa chí.
  • B. Lam Sơn thực lục. 
  • C. Bạch Vân am thi tập. 
  • D. Chí Linh sơn phú. 

Câu 6: Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn 1? 

  • A. Dùng binh. 
  • B. Thay đổi. 
  • C. Thời thế. 
  • D. Khoảng khắc. 

Câu 7: “Tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích gì?

  • A. Vạch ra những tội ác của giặc.
  • B. Cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
  • C. Phân tích tình hình khó khăn của nhà Minh.
  • D. A và B đúng.

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lý do giặc tất yếu phải thua?

  • A. Yếu tố nội tại.
  • B. Yếu tố về thiên thời.
  • C. Yếu tố về nhân hòa.
  • D. Yếu tố về địa lợi.

Câu 9: Mục đích của bức thư là gì?

  • A. Tố cáo tội ác của giặc.
  • B. Thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công”.
  • C. Phân tích tình hình khó khăn của nhà Minh.
  • D. Công bố với toàn dân.

Câu 10: Đối tượng bức thư hướng đến là ai? 

  • A. Vương Thông. 
  • B. Quân sĩ nhà Minh ở Đại Việt. 
  • C. Toàn thể nhân dân. 
  • D. A và B đều đúng.

Câu 11: Việc tác giả chọn hình thức nghị luận là một bức thư có tác dụng gì? 

  • A. Tác động được cả tư tưởng và tình cảm của đối phương. 
  • B. Trình bày được hết ý kiến của bản thân. 
  • C. Hình thức dễ theo dõi. 
  • D. Là hình thức phổ biến thời bấy giờ. 

Câu 12: Tại sao việc nói đến mệnh trời lại cân thiết trong bức thư này?

  • A. “Mệnh trời” là điều không ai được đi ngược.
  • B. Vương Thông là người có thể thuyết phục, chắc chẳn sẽ hiểu rõ tư tưởng thiên mệnh của Nho giáo.
  • C. Nhắc đến “mệnh trời” cho thấy sự tất yếu, thuận tự nhiên của việc quân Minh phải thua trận, đồng thời thuyết phục được Vương Thông ra hàng.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13: Yếu tố nào tạo nên tính chất đanh thép trong đoạn 3?

  • A. Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát.
  • B. Có những lý lẽ, bằng chứng xác đáng.
  • C. Dùng các biện pháp nghệ thuật.
  • D. A và B đúng.

Câu 14: Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông lựa chọn nào?

  • A. Ra hàng.
  • B. Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp.
  • C. Gọi viện binh đến.
  • D. Đáp án khác.

Câu 15: Từ việc gợi ra cho Vương Thông sự lựa chọn đã cho thấy cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?

  • A. Ứng xử nhân nhượng.
  • B. Ứng xử khắt khe.
  • C. Ứng xử trượng phu nhưng cũng rất quyết đoán.
  • D. Ứng xử khéo léo, linh hoạt.

Câu 16: Thế nào là chiến lược “công tâm”?

Câu 17: Chiến lược " công tâm" chủ yếu được thế mạnh, phẩm chất gì của nghĩa quân Lam Sơn? 

  • A. Sự thông minh, mưu mẹo, trí tuệ sắc sảo. 
  • B. Nắm vững thời thế. 
  • C. Mưu lược và ý chí quyết thắng không tách rời lòng yêu chuộng hòa bình. 
  • D, Nghệ thuật quân sự tài tình, sáng tạo.

Câu 18: Dòng nào nêu đúng nhất hai ý chính trong bố cục của bức thư?

Câu 19: Đoạn văn mở đầu ( từ Người giỏi dùng binh đến Sao đue để cùng nói về việc binh được) chủ yếu nêu lên luận điểm gì? 

  • A. Tầm quan trọng của thời thế trong thuật dụng binh. 
  • B. Tầm quan trọng của việc hiểu biết thời thế trong thuật dụng binh. 
  • C. Phẩm chất quyết định của người giỏi dùng binh là hiểu biết thời thế. 
  • D. Cả b và c. 

Câu 20: Trong khi phân tích tình hình khó khăn của quân Vương Thông (từ đầu đến câu Nay ta suy tính hộ các ông thì cái cớ bại vong có sau!), tác giả đã sử dụng các thủ pháp lập luận chủ yếu nào?


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác