Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 6 Tây Tiến
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 6 Tây Tiến - sách chân trời sáng tạo. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai?
- A. Phạm Tiến Duật.
B. Quang Dũng.
- C. Chính Hữu.
- D. Tố Hữu.
Câu 2: Bài thơ Tây Tiến được trích trong tập thơ nào?
- A. Rừng biển quê hương.
- B. Bài thơ sông Hồng.
C. Mây đầu ô.
- D. Làng đồi đánh giặc.
Câu 3: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhà thơ Quang Dũng?
- A. Là một nghệ sĩ đa tài.
- B. Năm 2001, ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
C. Ông thuộc thế hệ các nhà thơ miền Nam trưởng thành và nổi danh sau Cách mạng tháng Tám.
- D. Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng (nay thuộc Hà Nội).
Câu 4: Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1986
- B. 1987
- C. 1988
- D. 1989
Câu 5: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là gì?
- A. Khi ông được phân công đi công tác tại đơn vị Tây Tiến.
B. Khi ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ Tây Tiến của mình.
- C. Khi ông đi lên thăm một người bạn trong đơn vị Tây Tiến.
- D. Khi ông đi thực tế vùng cao Tây Bắc và vô tình gặp đoàn quân Tây Tiến.
Câu 6: Nhan đề bài thơ trước khi được đổi thành Tây Tiến có tên là gì?
- A. Mây đầu ô.
- B. Nhớ Việt Bắc.
- C, Nhớ đoàn quân.
D. Nhớ Tây Tiến.
Câu 7: Tại sao tác giả lại đổi tên bài thơ?
- A. Gợi lên một tư thế hiên ngang, chủ động.
- B. Tạo cho người đọc cảm giác tác giả đang sống thực với đất và người Tây Tiến.
- C. Giúp nhan đề cô đọng và không bị lộ mạch cảm xúc ngay từ đầu.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 8: Từ láy “chơi vơi” giúp bạn cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?
A. Thấp thỏm, khắc khoải.
- B. Da diết.
- C. Nhạt nhòa.
- D. Dịu êm.
Câu 9: Từ ngữ nào sau đây không gợi tả cảnh rừng núi?
- A, Khúc khuỷu.
- B. Thác gầm thét.
- C. Heo hút.
D. Dãi dầu.
Câu 10: Hình ảnh thiên nhiên rừng núi hiện lên như thế nào trong khổ 1?
- A. Yên bình.
- B. Đầy hiểm trở.
- C. Thơ mộng.
D. B và C đúng.
Câu 11: Hình ảnh người lính được hiện lên qua những từ ngữ nào trong khổ 3?
- A. Không mọc tóc.
- B. Xanh màu lá dữ oai hùm.
- C. Mắt trừng gửi mộng.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào qua khổ 3?
- A. Phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.
- B. Có ý chí kiên cường, lòng quyết tâm.
- C. Tâm hồn lãng mạn, tài hoa.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Tác giả thể hiện thái độ gì đối với người lính qua khổ thơ thứ 3?
A. Ngưỡng mộ, biết ơn.
- B. Yêu thích, biết ơn.
- C. Thơ ơ, vô cảm.
- D. Ngưỡng mộ, yêu thích.
Câu 14: Ý nào sau đây ĐÚNG khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ?
- A. Mạch tưởng tượng về tương lai sau đó quay trở lại thực tại.
B. Mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- C. Mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, trở về thực tại sau đó lại một lần nữa trở về quá khứ.
- D. Mạch nối tiếp từ hiện tại đến tương lai sau đó trở về quá khứ.
Câu 15: Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
- A. Người dân Tây Bắc.
- B. Tác giả.
C. Người lính Tây Tiến.
- D. Người bạn lính trong hồi tưởng của tác giả.
Câu 16: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
- A. Cảm hứng lãng mạn.
- B. Cảm hứng nhân văn.
C. Cảm hứng lãng mạn, tinh thần bị tráng.
- D. Cảm hứng ca ngợi người lính Tây Tiến.
Câu 17: Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm những gì về vai trò, ý nghĩa của kí ức và kỉ niệm trong đời sống tỉnh thần của con người?
- A. Là nơi khơi nguồn những cảm xúc đặc biệt.
- B. Làm phong phú hơn cho đời sống tỉnh thần của con người.
- C. Là động lực, điểm tựa để con người cố gắng.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 18: Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm những gì về vai trò, ý nghĩa của kí ức và kỉ niệm trong sáng tác thơ ca?
- A. Là nguồn chất liệu phong phú, sâu sắc.
- B. Giúp các thi phẩm giàu cảm xúc và tính trữ tình.
C. A và B.
- D. Đáp án khác.
Câu 19: Câu thơ nào thể hiện sự anh dũng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng của người lính Tây Tiến?
- A. “Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”.
B. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”.
- C. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
A. Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.
- B. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.
- C. Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Xem toàn bộ: Soạn bài Tây Tiến
Bình luận