Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 8 Giang ( Bảo Ninh)
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 7 Giang ( Bảo Ninh) - sách chân trời sáng tạo. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?
- A. Đoàn Giỏi.
B. Bảo Ninh.
- C. Giang Nam.
- D. Nguyễn Ngọc Tư.
Câu 2: Tác phẩm Giang được trích trong:
- A. Trại bảy chú lùn.
- B. Khắc dấu mạn thuyền.
C. Bảo Ninh - Những truyện ngắn.
- D. Văn mới.
Câu 3: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tập truyện Bảo Ninh - những truyện ngắn?
- A. Bao gồm 36 truyện ngắn.
B. Được kể bằng giọng văn hào sảng, hùng hồn về quá khứ và chiến tranh.
- C. Là những câu chuyện cảm động về tình người, tình yêu.
- D. A và B.
Câu 4: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tác giả Bảo Ninh?
A. Là nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp.
- B. Được mệnh danh là một trong những tác giả đem văn học Việt Nam ra thế giới.
- C. Tác giả sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống giáo dục.
- D. Ông gia nhập quân đội khi mới mười bảy tuổi.
Câu 5: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất?
A. Ngôi thứ nhất.
- B. Ngôi thứ hai.
- C. Ngôi thứ ba.
- D. Ngôi kể đan xen.
Câu 6: Nhân vật Giang có quan hệ như thế nào với nhân vật "tôi".
- A. Là em gái.
- B. Là chị gái.
C. Là người tình cờ gặp.
- D. Là cô bạn thân.
Câu 7: Tình huống gặp gỡ giữa nhân vật "tôi" và Giang có gì đặc biệt?
- A. Đó là khi nhân vật "tôi" nhận ra Giang là người quen cũ.
B. Diễn ra một cách nhanh chóng.
- C, Đó là khi nhân vật "tôi" nhận ra Giang là người bà con xa.
- D. A và B đúng.
Câu 8: Giang đã giới thiệu về nhân vật "tôi" như thế nào với bố Giang?
- A. Là người Giang vừa tình cờ gặp.
- B. Là bạn học đang đóng quân gần đây và tình cờ gặp khi nãy.
- C, Giới thiệu nhân vật “tôi” tên Hùng, bạn học lớp 10 cùng Giang.
D. Cả B và C.
Câu 9: Tại sao Giang lại nói dối bố khi giới thiệu nhân vật "tôi"?
- A. Muốn tạo cho bố một bất ngờ.
B. Khiến cả ba nhân vật sẽ không rơi vào tình huống khó xử.
- C. Muốn nhân vật "tôi" tự nói với bố Giang sau.
- D. Đáp án khác.
Câu 10: Tính cách của nhân vật Giang tại giếng nước công cộng được hiện lên như thế nào?
- A. Nhẹ nhàng.
- B. Ân cần, chu đáo.
- C. Nhiệt tình.
D. Cả A và B.
Câu 11: Nét tính cách của nhân vật Giang hiện lên như thế nào qua lời kể của bố Giang?
A. Trọng tình nghĩa.
- B. Chu đáo.
- C. Dũng cảm.
- D. Nhiệt tình.
Câu 12: Khi gặp lại, bố Giang có thái độ như thế nào với Hùng?
- A. Xa cách, né tránh.
B. Vui mừng, phấn khởi.
- C. Thái độ khó xử.
- D. Đáp án khác.
Câu 13: Có mấy cuộc gặp gỡ trong văn bản?
- A. 1
- B. 2
C. 3
- D. 4
Câu 14: Những cuộc gặp gỡ cho thấy cách đối xử của con người với nhau, nhất là với những người lính trong hoàn cảnh chiến tranh như thế nào?
- A. Xa cách.
B. Tình cảm và chân thành.
- C. Ân cần giúp đỡ khi đồng đội gặp khó khăn.
- D. Đáp án khác.
Câu 15: Chủ đề của tác phẩm là gì?
- A. Tình cảm giữa những người lính.
B. Tình yêu của người lính.
- C. Cuộc gặp gỡ giữa những người lính.
- D. Kí ức chiến tranh.
Câu 16: Tư tưởng của tác phẩm Giang là gì?
- A. Nói đến những kí ức trong thời chiến tranh.
- B. Những cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng sẽ để lại lưu luyến, nhớ mãi không thể xóa nhòa.
- C. Tình yêu người lính.
D. Cả A và B.
Xem toàn bộ: Soạn bài Giang
Bình luận