Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 7 Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 7 Đọc kết nối Tục ngữ và sáng tác văn chương phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1:  Tục ngữ là :

  • A. tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
  • B. một loại hình văn học dân gian. Ca dao Việt Nam rất hay và ý nghĩa, có nhiều nội dung truyền lại kinh nghiệm của cha ông ta từ xa xưa để lại, được truyền miệng từ đời này qua đời khác. 
  • C. những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nhiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
  • D. thành ngữ và tục  là một.

Câu 2: Ai là tác giả của văn bản “Tục ngữ và sáng tác văn chương”?

  • A. Nam Cao
  • B. Nguyễn Xuân Kính
  • C. Tố Hữu
  • D. Không có, đây chỉ là một bài trích dẫn

Câu 3: Nét chung nhất về hình thức của các câu tục ngữ là gì?

  • A. dài dòng, khó hiểu.
  • B. ngắn gọn nhưng quá khó hiểu.
  • C. rất khó sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
  • D. ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, có vần điệu.

Câu 4: Những chủ đề thể hiện trong những câu tục ngữ bao gồm:

  • A. vẻ dẹp trong văn hóa con người Việt.
  • B. tục ngữ đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống.
  • C. vẻ đẹp thiên nhiên.
  • D. những lời ca cổ.

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây sử dụng trong bài "Bánh trôi nước"

  • A. Chồng nào vợ nấy.
  • B. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
  • C. "Ngó lên luộc lạt mái nhà,/ Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu."
  • D. “Bảy nổi ba chìm với nước non”

Câu 6: Ai là tác giả của văn bản “Nàng Bân”?

  • A. Ngọc Hoàng
  • B. Tác giả dân gian
  • C. Vũ Ngọc Khánh
  • D. Nhóm biên soạn sách

Câu 7: Đọc văn bản Nàng Bân, "Chim trời, cá nước..." - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?

  • A. Đúng ngữ cảnh
  • B. Đúng ý nghĩa
  • C. Dựa đúng vào nội dung câu chuyện
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Chuyện nàng Bân thuộc thể loại nào?

  • A. Dân gian
  • B. Cổ tích
  • C. Tục ngữ
  • D. Nghị luận

Câu 9: Ai là tác giả của văn bản ““Chim trời cá nước…” - xưa và nay”?

  • A. Đất Rừng Phương Nam
  • B. Đoàn Giỏi
  • C. Tác giả dân gian
  • D. Thanh Hải

Câu 10: Nàng Bân là ai?

  • A. Con gái của Ngọc Hoàng
  • B. Phi tần của Ngọc Hoàng
  • C. Một tiên nữ.
  • D. Truyện không đề cập.

Câu 11: Giá trị nội dung của câu chuyện nàng Bân?

  • A. Giới thiệu về câu chuyện nàng Bân
  • B. Sự tích của câu tục ngưc về nàng Bân
  • C. Cả 2 câu đúng
  • D. Cả 2 câu sai

Câu 12: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Nàng Bân?

  • A.  Ngôn ngữ đậm chất dân gian
  • B. Hình ảnh sinh động, ấn tượng
  • C. Cả 2 đúng
  • D. Cả 2 sai

Câu 13: Nàng Bân có đặc điểm gì?

  • A. Nhanh nhẹn, tháo vát
  • B. Chậm chạp và có phần vụng về
  • C. Yêu cha, yêu anh chị
  • D. Cả B và C.

Câu 14: Tại sao Nàng Bân lấy chồng?

  • A. Vì Ngọc Hoàng và Hoàng Hậu muốn nàng biết thêm công việc nội trợ trong gia đình.
  • B. Vì Ngọc Hoàng và Hoàng Hậu ngứa mắt với nàng lên lấy chồng cho nàng cho rảnh nợ.
  • C. Vì nàng có người yêu.
  • D. Cả A và C.

Câu 15: Đâu là quê quán của nhà văn Đoàn Giỏi

  • A. Tiền Giang
  • B. Kiên Giang
  • C. Cao Lãnh
  • D. Cần Thơ

Câu 16: Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Đoàn Giỏi?

  • A. 1922 - 1989
  • B. 1923 - 1989
  • C. 1924 - 1989
  • D. 1925 - 1989

Câu 17: Gia cảnh của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi như thế nào?

  • A. Nông dân nghèo
  • B. Địa chủ bán nước
  • C. Địa chủ yêu nước 
  • D. Nhà nho yêu nước 

Câu 18: Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi viết về đối tượng nào?

  • A. Thiên nhiên, con người và cuộc sống đồng bào thiểu số
  • B.  Thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ
  • C. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Bắc Bộ
  • D. Thiên nhiên, con người và cuộc sống Tây Nguyên

Câu 19: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?

  • A. Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
  • B. Vừa hiện thực vừa huyền ảo
  • C. Vừa hiện thực vừa trữ tình
  • D. Vừa lãng mạn vừa huyền ảo

Câu 20: Giải thích câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?

  • A. Chim trời dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng,  không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
  • B. Chim trời trên trời, cá dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng,  không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
  • C. Cá dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng,  không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
  • D. Tất cả những ý trên đều sai.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác