Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 2 đọc những tình huống hiểm nghèo (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 2 đọc những tình huống hiểm nghèo phần 2- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Văn bản “Những tình huống hiểm nghèo” nhắc đến mấy câu chuyện?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Văn bản “Những tình huống hiểm nghèo” nhắc đến những câu chuyện nào?

  • A. Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
  • B. Hai người bạn đồng hành và con gấu; Chó sói và chiên con
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 3: “Hai người bạn đồng hành và con gấu” được in trong tác phẩm nào?

  • A. Ngụ ngôn chọn lọc La Phông-ten
  • B. Truyện ngụ ngôn Ê-dốp
  • C. Sử thi Ê-đê
  • D. Truyện cổ tích Việt Nam

Câu 4: Năm sinh, năm mất của tác giả Ê-dốp?

  • A. 619 – 560 TCN
  • B. 620 – 560 TCN
  • C. 621– 560 TCN
  • D. 622 – 560 TCN

u 5: Truyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu” đã phê phán đối tượng nào?

  • A. Kẻ tham lam
  • B. Kẻ lười biếng
  • C. Kẻ dốt nát những huênh hoang
  • D. Kẻ bỏ mặc bạn bè trong hoàn cảnh khó khăn

Câu 6: Tác giả Ê-dốp sống ở đâu?

  • A. Ai cập cổ đại
  • B. Hy Lạp cổ đại
  • C. Anh quốc
  • D. Pháp

Câu 7: Thông tin sau là đúng hay sai?

Ê-dốp không viết truyện ngụ ngôn của mình ra giấy, sau mỗi chuyến đi ông lại kể cho mọi người xung quanh những câu chuyện vô cùng thú vị. Ngụ ngôn Ê-dốp chính là tập hợp những câu chuyện do mọi người kể lại.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 8: Tác giả La Phông-ten sinh ra ở đâu?

  • A. Tokyo
  • B. Sa-to Chi-e-ri
  • C. Ottawa
  • D. Berlin 

Câu 9: Thông tin sau là đúng hay sai?

La Phông-ten sinh ra trong một gia đình không có ai theo nghệ thuật. Bố ông làm nghề quản lý rừng. Tuổi thơ sống thiếu đi tình cảm người mẹ bởi mẹ mất sớm, ông được hưởng sự giáo dục tự do và kiến thức sâu rộng của người bố.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 10: Nhận định sau là đúng hay sai?

Văn phong của La Phông-ten giàu chất thơ, đầy tính dí dỏm và mang hàm súc đa tầng nghĩa. Thơ ngụ ngôn của La Phông-ten tiêu biểu cho bút pháp của ông vừa sâu sắc, nhẹ nhàng, linh hoạt lại uyên bác nhưng cũng đầy tính hài hước, dí dỏm, có khi đầy mơ mộng và phóng túng. Kết hợp nhuần nhuyễn những câu thơ rất ngắn 2 hay 3 âm tiết diễn tả rất linh hoạt các tình huống khác nhau của cuộc sống. Mang đậm tính dân tộc, thể hiện tình yêu của La Phông-ten đối với nước Pháp.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 11: Lời lẽ của sói trong truyện có thuyết phục không?

  • A. Có
  • B. Không 

Câu 12: Chọn đạp án đúng.

  • A. Lời lẽ của chó sói đưa ra trong truyện không có tính thuyết phục bởi mỗi lần chó soi kể ra tội của chiên con, thì đều được chiên con đối đáp lại hợp lý.
  • B. Lời lẽ của chó sói đưa ra trong truyện không có tính thuyết phục bởi mỗi lần chó soi kể ra tội của chiên con, thì chiên con dều không đối đáp được.
  • C. Lời lẽ của chó sói đưa ra trong truyện có tính thuyết phục bởi mỗi lần chó soi kể ra tội của chiên con, thì đều được chiên con đối đáp lại hợp lý.
  • D. Lời lẽ của chó sói đưa ra trong truyện có tính thuyết phục bởi mỗi lần chó soi kể ra tội của chiên con, thì chiên con dều không đối đáp được.

Câu 13: Trong đoạn kết, chó sói cố tình vặn vẹo, hạch sách chiên con nhằm mục đích gì?

  • A. đuổi dê con đi
  • B. ăn được chiên con
  • C. chiến thắng dê con
  • D. bắt nạt dê con

Câu 14: Qua Chó sói và chiên con, ta thấy được đặc điểm tính cách của nhân vật sói như thế nào?

  • A. mưu mô, xảo quyệt
  • B. thông minh, gan dạ
  • C. ngây thơ
  • D. có tấm lòng nhân hậu

Câu 15: Qua Chó sói và chiên con, ta thấy được đặc điểm tính cách của nhân vật chiên con như thế nào?

  • A. mưu mô, xảo quyệt
  • B. thông minh, gan dạ
  • C. ngây thơ
  • D. có tấm lòng nhân hậu

Câu 16: Trong truyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, người bạn thứ nhất đã làm gì khi thấy chú gấu nhảy ra vồ?

  • A. Một mình túm lấy cành cây và ẩn mình trong đám lá
  • B. Kéo người bạn còn lại nhảy lên cây
  • C. Giúp người bạn còn lại chạy thoát
  • D. Nhảy xuống sông

Câu 17:  Văn bản Chó sói và chiên con trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten thuộc loại nào?

  • A. Tác phẩm văn chương
  • B. Văn bản nhật dụng
  • C. Văn bản nghị luận xã hội
  • D. Văn bản nghị luận văn học

Câu 18: Ngoài việc phê phán kẻ bỏ mặc bạn bè trong lúc hoạn nạn, truyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu” còn có ý nghĩa gì?

  • A. Phê phán những kẻ hay ăn lười làm
  • B. Phê phán những kẻ tham lam
  • C. Đề cao sự thông minh và mưu trí của con người
  • D. Phê phán những kẻ dốt nát mà huênh hoang

Câu 19: Chó sói bắt gặp chiên con ở đâu?

  • A. Ở trong làng
  • B. Ở trong rừng
  • C. Ở bên dòng suối trong
  • D. Ở trên đồi cỏ

Câu 20: Ý tưởng chính mà tác giả muốn nói đến qua văn bản trên là gì?

  • A. Những nét độc đáo của hình tượng con chó sói và con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten
  • B. So sánh hình tượng chiên convà con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten với con cừu và con sói trong những trang viết của Buy – phông
  • C. Mô tả cách nhìn nhận và phản ánh cuộc sống khác nhau giữa nhà thơ và nhà khoa học
  • D. Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- Phông ten 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác