Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào?
- A. Nhân vật chính của truyện là con người
- B. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó
- D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
Câu 2: Truyện "Đẽo cày giữa đường" sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
- A. 3 lần
- B. 5 lần
- C. 5 lần
- D. 6 lần
- A. Lắng nghe và tập trung làm việc tiếp
B. Nghe theo những lời góp ý của người đi dường mà không xem xét tình hình thực tế.
- C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
- D. Vì nghèo sẵn rồi
Câu 5: Truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" phê phán đối tượng nào?
A. Những kẻ dốt nát mà huênh hoang
- B. Những kẻ lười biếng
- C. Những kẻ tham lam
- D. Những kẻ nhát gan
Câu 6: Đâu là giá trị nghệ thuật của truyện "Ếch ngồi đáy giếng"?
- A. Xây dựng hình tượng quen thuộc, gần gũi
- B. Tình huốn bất ngờ, hài hước
- C. Cách nói ẩn dụ, tự nhiên kết hợp hình ảnh đặc sắc
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Tục ngữ có thể được hình thành từ những nguồn nào?
- A. Từ thực tiễn cuộc sống
- B. Được tách và rút ra từ tác phẩm văn học dân gian
C. Từ sự vay mượn của nước ngoài
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Trong văn bản " Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân", ai là người đưa ra quan điểm: cả bọn không làm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không?
A. Cậu Tay
- B. Cô Mắt
- C. Bác Tai
- D. Cậu Chân
Câu 9: Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?
- A. Trong một tập thể, cần phải có sự đấu tranh, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.
B. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, đoàn kết, thấu hiểu với những người trong một tập thể.
- C. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, phân chia rõ ràng với những người trong một tập thể.
- D. Trong một tập thể, cần phải có sự yêu thương, tranh chấp với những người trong một tập thể.
Câu 10: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
- A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
- B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
- C. Là một thể loại văn học dân gian
D. Cả ba ý trên.
Câu 11: Câu tục ngữ sau sử dụng vần gì?
- A. Vần lưng
B. Vần sát
- C. Vần cách
- D. Vần liền
Câu 12: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
- A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
- B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
- C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 13: Câu: “Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi thế nào” trong truyện "Thầy bói xem voi" ám chỉ điều gì?
- A. Từ trước đến giờ các thầy bói chưa xem bói cho voi.
B. Các thầy bói đều có chung khuyết tật là bị mù.
- C. Từ trước đến giờ các thầy chưa nhìn thấy voi.
- D. Các thầy cho rằng voi là con vật chỉ có trong tưởng tượng.
Câu 14: Cuộc tranh luận của năm thầy bói dẫn đến kết quả gì?
- A. Năm thầy bói nhất trí với nhau về đặc điểm của con voi.
B. Năm thầy không ai chấp nhận ý kiến của ai, một mực cho rằng ý kiến của mình là đúng nên cuối cùng đánh nhau toác đầu chảy máu.
- C. Cuối cùng không ai chấp nhận ý kiến của ai nên không thể hình dung ra đặc điểm của con voi.
- D. Các thầy bói nhất trí với nhau rằng con voi giống cái cột đình.
Câu 15: Bài học rút ra từ truyện "Thầy bói xem voi" là:
- A. Phải tìm hiểu sự vật bằng phương cách tiếp cận thích hợp
- B. Phải xem xét khái quát một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, cái đơn lẻ thay thế cho toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 16: "Những cánh buồm" là sáng tác của ai?
- A. Nguyễn Trung Thông
B. Hoàng Trung Thông
- C. Xuân Quỳnh
- D. Y Phương
Câu 17: Trong văn bản "Những cánh buồm", ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
- A. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
- B. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình.
- C. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình.
D. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến kí ức của mình.
Câu 18: Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ là gì?
- A. Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc
- B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
- C. Sáng tạon tình huống truyện
D. Thể thơ tự do kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,… sinh động, hấp dẫn
Câu 19: Điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ "Mây và sóng" là gì?
- A. Đều có số dòng thơ bằng nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau
B. Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật khác nhau
- C. Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng có cùng nội dung biểu đạt
- D. Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp
Câu 20: Nội dung chính của bài thơ "Mây và sóng" là gì?
- A. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ
- B. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và tâm hồn trẻ thơ
- C. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Câu 21: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?
A. Yếu đuối, không thích các trò chơi
- B. Ham chơi, tinh nghịch
- C. Hóm hỉnh, sáng tạo
- D. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết
Câu 22: Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
- B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
- C. Tặng vật trời đất
- D. Những gì không có thực trong đời
Câu 23: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: "Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi" là gì?
A. Phép so sánh
- B. Câu hỏi tu từ
- C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 24: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" thuộc thể loại gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 25: Đối tượng nào không xuất hiện trong bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
- A. Công chức.
- B. Chiến sĩ, công nhân.
- C. Nông dân, điền chủ.
D. Tư sản.
Câu 26: Ngôn ngữ của ngữ cảnh là:
- A. Nhân vật giao tiếp
- B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ
- C. Văn cảnh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 27: Bối cảnh giao tiếp hẹp được hiểu là gì?
- A. Bối cảnh lịch sử, xã hội, địa lý, phong tục tập quán, chính trị… ở bên ngoài ngôn ngữ
B. Thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể
- C. Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó
- D. Gồm các sự kiến, biến cố, sự việc, hoạt động,… diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người
Câu 28: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có xuất xứ từ đâu?
- A. Trích trong tập "Đường cách mệnh"
- B. Trong cuốn "Người cùng khổ"
- C. Trong tập "Việt Bắc"
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951.
Câu 29: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tình giản dị của Bác Hồ"?
- A. Tranh luận.
- B. So sánh.
C. Ngợi ca.
- D. Phê phán.
Câu 30: Dòng nào sau đây không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của văn bản "Đức tình giản dị của Bác Hồ" ?
- A. Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng
- B. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
- C. Thấm đượm tình cảm chân thành
D. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
Câu 31: Trong đoạn trích "Cây tre Việt Nam", nguồn vui mà tre mang lại cho trẻ thơ là từ đâu?
- A. Tre hát ru em bé trong giấc ngủ êm nồng.
- B. Tạo tỏa bóng mát cho trẻ em nô đùa.
C. Nguyên liệu từ tre tạo ra que đánh chuyền.
- D. Tre làm nên chiếc nôi đưa trẻ.
Câu 32: Bài “Cây tre Việt Nam” có những đặc điểm nghệ thuật nào?
- A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu trưng.
- B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hoá.
- C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 33: Trong văn bản "Người đứng trước hiên nhà", theo tác giả, không khí làng quê chùng xuống vì điều gì?
- A. Mùa màng thất bát
- B. Hạn hán kéo dài
- C. Nạn đói hoành hành
D. Tình cảnh kẻ Bắc người Nam
Câu 34: Chi tiết thể hiện sự đau thương của gia đình dượng Bảy trong văn bản "Người ngồi đợi trước hiên nhà" là:
- A. Chỉ một tháng sau khi lấy vợ đơn vị chuyển đi, đôi người đôi ngả.
- B. Dượng hi sinh trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía Đông Bắc Sài Gòn, chỉ mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng.
- C. Dượng Bảy đại diện cho những người anh hùng ra đi bỏ lại đằng sau là gia đình, người thân.
D. A và B đúng
Câu 35: Phương thức biểu đạt của tác phẩm Trưa tha hương?
- A. Biểu cảm
- B. Miêu tả
- C. Tự sự
D. B và C
Câu 36: Bài tùy bút Trưa tha hương viết về nội dung gì?
A. chuyện không gian ở Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà.
- B. Chuyện ở quê hương
- C. Chuyện ở bạn bè dưới quê
- D. Chuyện gia đình
Câu 37: Bố cục văn bản "Ghe xuồng Nam Bộ" gồm mấy phần?
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 38: Trong văn bản "Ghe xuồng Nam Bộ", xuồng tam bản thường được các điền chủ hạng nhỏ và vừa sử dụng để đi lại ở đâu?
A. Trên sông, rạch
- B. Trên biển
- C. Trên ao, hồ
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 39: Trong văn bản "Tổng kiểm soát phương tiện giao thông", loại phương tiện nào vi phạm bị xử phạt nhiều nhất ở thời điểm đó?
- A. Xe tải
- B. Xe con
- C. Xe khách
D. Xe mô tô
Câu 40: Trong văn bản "Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa", thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước… tuyệt đối không dùng loại gỗ gì làm thuyền?
- A. Gỗ dầu
- B. Gỗ sao
C. Gỗ trám
- D. Tất cả đáp án trên
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều học kì II
Bình luận