Trắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diều bài 2 Đọc hiểu văn bản Ông đồ (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 2 Đọc hiểu văn bản Ông đồ phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả của văn bản Ông đồ là ai?
- A. Ngô Tất Tố
- B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Đình Liên
- D. Xuân Quỳnh
Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả văn bản là kh nào?
- A. 1912 - 1996
B. 1913 - 1996
- C. 1914 - 1996
- D. 1915 - 1996
Câu 3: Quê hương của tác giả văn bản là ở đâu?
- A. Hải Phòng
B. Hải Dương
- C. Hà Nội
- D. Hà Nam
Câu 4: Điền phần còn trống: Tác giả văn bản Ông đồ là một trong những nhà thơ..........
- A. trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
B. lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
- C. trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- D. của thời bình
Câu 5: Phong cách sáng tác của tác giả văn bản là gì?
A. Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng
- B. Thơ ông mang nặng nỗi nhớ quê hương, đất nước
- C. Thơ ông chan chứa tình yêu quê hương, đất nước
- D. Thơ ông trong sáng, trẻ trung,chứa đầy những khát vọng của tuổi trẻ đầy những hoài bão
Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?
- A. Ông đồ
- B. Lũy tre xanh
- C. Mùa xuân cộng sản
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 7: Thể loại của văn bản là gì?
- A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
- C. Thơ tự do
- D. Thơ lục bát
Câu 8: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
- A. Tự sự
- B. Biểu cảm
- C. Miêu tả
D. A và B đều đúng
Câu 9: Có thể chia văn bản thành mấy phần?
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 10: Nội dung phần 1 của văn bản là gì?
A. Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế
- B. Hình ảnh ông đồ khi Nho học suy vi (lụi tàn)
- C. Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 11: Nội dung phần 2 của văn bản là gì?
- A. Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế
B. Hình ảnh ông đồ khi Nho học suy vi (lụi tàn)
- C. Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 12: Nội dung phần 3 của văn bản là gì?
- A. Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế
- B. Hình ảnh ông đồ khi Nho học suy vi (lụi tàn)
C. Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm
- D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 13: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
- A. Lá vàng.
B. Hoa đào.
- C. Mực tàu.
- D. Giấy đỏ.
Câu 14: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
- A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.
- B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
- D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.
Câu 15: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?
- A. Ông đồ rất tài hoa.
- B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
- D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
Câu 16: "Những người muôn năm cũ" trong bài thơ Ông đồ là ai?
A. Ông đồ và những người thuê ông viết.
- B. Ông đồ.
- C. Ông đồ và người qua đường.
- D. Người qua đường.
Câu 17: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:
- A. Người dạy học nói chung.
- C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
B. Người dạy học chữ nho xưa.
- D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực
Câu 18: Câu thơ cuối "Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?" thể hiện tâm sự gì của tác giả?
- A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi
- C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời
- D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
Câu 19: Mạch thời gian trong bài thơ được tác giả sắp xếp theo trình tự nào?
- A. quá khứ - hiện tại - tương lai
B. quá khứ - hiện tại
- C. hiện tại - quá khứ
- D. hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 20: Giá trị nội dung của văn bản Ông đồ là:
- A. Bài thơ được viết theo thể thơ ngụ ngôn gồm nhiều khổ
- B. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ
- C. Ngôn từ trong sáng bình dị, truyền cảm
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Xem toàn bộ: Soạn bài 2: Đọc hiểu văn bản Ông đồ
Bình luận