Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối Ôn tập chương 1: Năng lượng cơ học (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Năng lượng cơ học (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Bảng chia độ trong thí nghiệm quang học được sử dụng làm gì? Chọn câu trả lời đúng nhất

  • A. Chỉ được sử dụng để đọc giá trị góc tới, góc phản xạ 
  • B. Đọc góc khúc xạ và góc phản xạ khi nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
  • C. Đọc góc tới và góc phản xạ khi nghiên cứu hiện tượng phản xạ toàn phần 
  • D. Đọc góc tới, góc khúc xạ và góc phản xạ khi nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần 

Câu 2: Bản bán trụ là: 

  • A. là một khối nhựa trong suốt có màu đỏ 
  • B. là một khối thủy tinh trong suốt 
  • C. là một khối kim loại 
  • D. là một khối gỗ 

Câu 3:Đây là dụng cụ:

TRẮC NGHIỆM

  • A. Nguồn điện                 
  • B. Đèn laser           
  • C. Bản bán trụ       
  • D. Tấm chắn sáng 

Câu 4: Điện kế dùng để : 

  • A. phát hiện dòng điện cảm ứng                              
  • B. Đo cường độ dòng điện 
  • C. Đo hiệu điện thế                                        
  • D. Đo điện trở 

Câu 5: Dụng cụ trong hình bên có tên là gì? 

TRẮC NGHIỆM

  • A.  Điện kế 
  • B. Đồng hồ đo điện đa năng 
  • C. Vôn kế 
  • D. Điện trở 

Câu 6: Dụng cụ dùng để rót chất lỏng hoặc dùng để lọc là: 

  • A. Bát sứ                         
  • B. Phễu                  
  • C. Bình cầu           
  • D. Phễu chiết

Câu 7:Dụng cụ dùng để đựng và pha chế dung dịch là: 

  • A. Bát sứ                         
  • B. Phễu                  
  • C. Bình cầu            
  • D. Lưới tản nhiệt 

Câu 8:Dụng cụ dùng để thực hiện một số phản ứng tỏa nhiệt mạnh là: 

  • A. Bát sứ                         
  • B. Phễu                  
  • C. Bình cầu            
  • D. Lưới tản nhiệt 

Câu 9: Để quan sát nhiễm sắc thể (NST) cần sử dụng: 

  • A. Kính hiển vị, lamen, lam kính 
  • B. Kính hiển vi, các tiêu bản cố định NST 
  • C. Kính lúp, các tiêu bản cố định NST 
  • D. Kính lúp, lamen, lam kính 

Câu 10: Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?

  • A. Niuton (N).
  • B. Jun (J).
  • C. Kilôgam (kg).
  • D. Mét trên giây bình phương (m/s).

Câu 11: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

  • A. Khối lượng.
  • B. Trọng lượng riêng.
  • C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
  • D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 12: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A. Khối lượng và tốc độ của vật.                                       
  • B. Khối lượng và độ cao của vật.
  • C. Tốc độ và hình dạng của vật.                              
  • D. Độ cao và hình dạng của vật.

Câu 13: Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì

  • A. thế năng vật càng lớn.
  • B. động năng vật càng lớn.
  • C. thế năng vật càng nhỏ.
  • D. động năng vật càng nhỏ.

Câu 14: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

  • A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
  • B. Chiếc lá đang rơi.
  • C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
  • D. Quả bóng đang bay trên cao.

Câu 15: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

  • A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
  • B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
  • C. Máy bay đang bay.
  • D. Viên đạn đang bay.

Câu 16:Phát biểu nào sau đây là đúng:

  • A. Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng.
  • B. Thế năng trọng trường phụ thuộc vào trọng lượng riêng.
  • C. Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
  • D. Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 17: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

  • A. Máy bay đang bay.
  • B. Xe máy đang chuyển động trên mặt đường.
  • C. Chiếc lá đang rơi.
  • D. Quyển sách đặt trên bàn

Câu 18: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng là

  • A. 1,5 m.
  • B. 1,2 m.
  • C. 2,4 m.
  • D. 1,0 m.

Câu 19: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng là

  • A. TRẮC NGHIỆM m/s.
  • B. 2 m/s.
  • C. TRẮC NGHIỆM m/s.
  • D. 1 m/s.

Câu 20: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng

  • A. 4,5 J.
  • B. 12 J.
  • C. 24 J.
  • D. 22 J.

Câu 21: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi chạm đất là

  • A. 10TRẮC NGHIỆM m/s.
  • B. 20 m/s.
  • C. TRẮC NGHIỆMm/s.
  • D. 40 m/s.

Câu 22: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 m xuống đất. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là

  • A. 500 J
  • B. 5 J
  • C. 50 J
  • D. 0,5 J

Câu 23: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.

  • A. 10 J 
  • B. 12,5 J
  • C. 15 J 
  • D. 17,5 J

Câu 24: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thanh máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng :

  • A. 17 400 W.
  • B. 64 920 W.
  • C. 66 000 W.
  • D. 32 460 W.

Câu 25: Một người đẩy một xe với một lực 300N làm xe chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 5 m/s. Công suất của người đó thực hiện là 

  • A. 1500 W.
  • B. 60 W
  • C. 1500 J.
  • D. 60 J.

Câu 26: Một máy động cơ có công suất TRẮC NGHIỆM = 100W, hoạt động trong t = 2h thì tổng công của máy cơ sinh ra là

  • A. 720 kJ
  • B. 360 kJ
  • C. 700 kJ
  • D. 270 kJ

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác