Trắc nghiệm Hình học 8 bài 3: Hình thang cân (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Hình thang Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Hình bình hành là hình thang cân
B. Hình chữ nhật là hình thang cân
- C. Hình thoi là là hình thang cân
- D. Cả A, B và C đều sai
Câu 2: Hình thang cân EFGH có:
- A. EF là đường chéo
- B. EF và GH là đường chéo
- C. EH và FG là đường chéo
D. EG và HF là đường chéo
Câu 3: Một hình thang có diện tích 20m$^{2}$, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang?
- A. 30dm
- B. 35dm
C. 40dm
- D. 45dm
Câu 4: Hình thang cân ABCD, có BC = 3cm. Chọn khẳng định đúng:
- A. AB = 3 cm
B. AD = 3 cm
- C. DC = 3 cm
- D. AC = 3 cm
Câu 5: Cho hình thang có độ dài hai cạnh bên là 5 cm và 7 cm, đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, biết độ dài đáy nhỏ là 6 cm. Chu vi hình thang là:
- A. 25 cm
- B. 20 cm
C. 30 cm
- D. 35 cm
Câu 6: Quan sát hình thang cân EFGH, đoạn thẳng EG bằng với đoạn thẳng:
- A. EH
B. HF
- C. EF
- D. HG
Câu 7: Diện tích hình thang cân dưới đây bằng:
- A. 49 cm
B. 49 cm$^{2}$
- C. 98 cm
- D. 98 cm$^{2}$
Câu 8: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m$^{2}$ thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?
A. 423 kg
- B. 433 kg
- C. 323 kg
- D. 333 kg
Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì?
- A. Hình thang
B. Hình thang cân
- C. Hình bình hành
- D. Hình thoi
Câu 10: Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
- A. Góc E
- B. Góc F
C. Góc G
- D. Góc O
Câu 11: Cho tứ giác ABCD, có $\widehat{A} +\widehat{C} =180^{\circ}$, AB = BC = AD. Tứ giác ABCD là hình gì? Chọn phát biểu đúng nhất.
- A. Hình chữ nhật
- B. Hình bình hành
- C. Hình thang
D. Hình thang cân
Câu 12: Các bạn hãy chojnd đáp án đúng. Hình thang cân có:
- A. 1 cạnh bên
B. 2 cạnh bên
- C. 3 cạnh bên
- D. 4 cạnh bên
Câu 13: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau ở K. Chọn khẳng định đúng:
A. KI là đường trung trực của hai đáy AB và CD
- B. KI là đường trung trực của đáy AB nhưng không là đường trung trực của CD
- C. KI là đường trung trực của đáy CD nhưng không là đường trung trực của AB
- D. KI không là đường trung trực của cả hai đáy AB và CD.
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 12 cm, đáy lớn CD = 22 cm, cạnh bên BC = 13 cm thì đường cao AH bằng:
- A. 9 cm
- B. 8 cm
C. 12 cm
- D. 6 cm
Câu 15: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Giả sử AB $\leq $ CD, chọn câu đúng:
A. $BD^{2}-BC^{2}=CD.AB$
- B. $BD^{2}-BC^{2}=AB^{2}$
- C. $BD^{2}-BC^{2}=2DC.AB$
- D. $BD^{2}-BC^{2}=BC.AB$
Câu 16: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và $\widehat{A} =125^{\circ}$. Tính $\widehat{B}$
A. $125^{\circ}$
- B. $65^{\circ}$
- C. $90^{\circ}$
- D. $55^{\circ}$
Câu 17: Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m$^{2}$ và chiều cao bằng 2m.
A. 3,5m
- B. 7m
- C. 14m
- D. 9m
Câu 18: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
1. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
3. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
4. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
- A. 1
B. 2 và 4
- C. 1 và 3
- D. 4
Câu 19: Câu 1: Cho hình thang cân có một trong các góc bằng $60^{\circ}$ cạnh bên bằng 24cm và tổng hai đáy bằng 44cm.Độ dài hai đáy hình thang là:
- A. 8 cm và 36 cm
B. 10 cm và 34 cm
- C. 12 cm và 32 cm
- D. 14 cm và 30 cm
Câu 20: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AD = 4 cm; $\widehat{B} =120^{\circ}$. Chọn ý đúng?
- A. AD = AB = 4 cm
- B. $\widehat{C} =\widehat{B}=120^{\circ}$
- C. AC = BD = 4 cm
D. $\widehat{C} =\widehat{D}=60^{\circ}$
Bình luận