Trắc nghiệm Đại số 8 bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chọn câu sai
- A. $3x^{2} – 5x – 2 = (x – 2)(3x + 1)$
- B. $x^{2} + 5x + 4 = (x + 4)(x + 1)$
C. $x^{2} – 9x + 8 = (x – 8)(x + 1)$
- D. $x^{2} + x – 6 = (x – 2)(x + 3)$
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn $4(x – 3)^{2} – (2x – 1)(2x + 1) = 10$
- A. 0
- B. 2
C. 1
- D. 3
Câu 3: Phân tích đa thức $x^{2} – 6x + 8$ thành nhân tử ta được
A. (x – 4)(x – 2)
- B. (x – 4)(x + 2)
- C. (x + 4)(x – 2)
- D. (x – 4)(2 – x)
Câu 4: Gọi x0 là hai giá trị thỏa mãn $x^{4} – 4x^{3} + 8x^{2} – 16x + 16 = 0$. Chọn câu đúng
- A. x0 > 2
B. x0 < 3
- C. x0 < 1
- D. x0 > 4
Câu 5: Ta có $(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x^{2} + 7x + a)(x^{2} + 7x + b)$ với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng
- A. 10
- B. 14
- C. -14
D. -10
Câu 6: Gọi x1; x2 là hai giá trị thỏa mãn 3x2 + 13x + 10 = 0. Khi đó 2x1.x2 bằng
- A. $-\frac{20}{3}$
B. $\frac{20}{3}$
- C. $\frac{10}{3}$
- D. $-\frac{10}{3}$
Câu 7: Giá trị của biểu thức D = $x^{3} – x^{2}y – xy^{2} + y^{3}$ khi x = y là
- A. 3
- B. 2
- C. 1
D. 0
Câu 8: Phân tích đa thức $x^{4} + 64$ thành hiệu hai bình phương, ta được
- A. $(x^{2} + 16)^{2} – (4x)^{2}$
- B. $(x^{2} + 8)^{2} – (16x)^{2}$
C. $(x^{2} + 8)^{2} – (4x)^{2}$
- D. $(x^{2} + 4)^{2} – (4x)^{2}$
Câu 9: Phân tích đa thức $x^{7} – x^{2} – 1$ thành nhân tử ta được
- A. $(x^{2} – x + 1)(x^{5} + x^{4} – x^{3} – x^{2} + 1)$
B. $(x^{2} – x + 1)(x^{5} + x^{4} – x^{3} – x^{2} – 1)$
- C. $(x^{2} + x + 1)(x^{5} + x^{4} – x^{3} – x^{2} – 1)$
- D. $(x^{2} – x + 1)(x^{5} – x^{4} – x^{3} – x^{2} – 1)$
Câu 10: Đa thức ab(a – b) + bc(b – c) + ca(c – a) được phân tích thành
A. (a – b)(a – c)(b – c)
- B. (a + b)(a – c)(b – c)
- C. (a + b)(a – c)(b + c)
- D. (a + b)(a + c)(b + c)
Câu 11: Chọn câu đúng
A. $x^{4} + 4x^{2} – 5 = (x^{2} + 5)(x – 1)(x + 1)$
- B. $x^{2} + 5x + 4 = (x^{2} – 5)(x – 1)(x + 1)$
- C. $x^{2} – 9x + 8 = (x^{2} + 5)(x^{2} + 1)$
- D. $x^{2} + x – 6 = (x^{2} – 5)(x + 1)$
Câu 12: Ta có $x^{2} – 7xy + 10y^{2} = (x – 2y)(…)$. Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là
- A. x + 5y
B. x – 5y
- C. 5y – x
- D. 5y + 2x
Câu 13: Cho biểu thức C = xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1. Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x = 9; y = 10; z = 101.
- A. C = (z – 1)(xy – y – x + 1); C = 720
- B. C = (z – 1)(y – 1)(x + 1); C = 7200
C. C = (z – 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
- D. C = (z + 1)(y – 1)(x – 1); C = 7200
Câu 14: Tìm x biết $3x^{2} + 8x + 5 = 0$
A. $x = \frac{-5}{3};x=-1$
- B. $x = \frac{-5}{3};x=1$
- C. $x = \frac{5}{3};x=-1$
- D. $x = \frac{5}{3};x=1$
Câu 15: Cho (I): $4x^{2} + 4x – 9y^{2} + 1 = (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y)$
(II): $5x^{2} – 10xy + 5y^{2} – 20z^{2} = 5(x + y + 2z)(x + y – 2z)$
Chọn câu đúng.
A. (I) đúng, (II) sai
- B. (I) sai, (II) đúng
- C. (I), (II) đều sai
- D. (I), (II) đều đúng
Câu 16: Giá trị của biểu thức A = $x^{2} – 4y^{2} + 4x + 4$ tại x = 62, y = -18 là
A. 2800
- B. 1400
- C. -2800
- D. -1400
Câu 17: Đa thức $25 – a^{2} + 2ab – b^{2}$ được phân tích thành
A. (5 + a – b)(5 – a – b)
B. (5 + a + b)(5 – a – b)
C. (5 + a + b)(5 – a + b)
D. (5 + a – b)(5 – a + b)
Câu 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = $x^{2} + 2y^{2} – 2xy + 2x – 10y$
- A. 17
- B. 0
C. -17
- D. -10
Câu 19: Cho $(x^{2} + x)^{2} + 4x^{2} + 4x – 12 = (x^{2} + x – 2)(x^{2} + x + …)$. Điền vào dấu … số hạng thích hợp
- A. -3
- B. 3
- C. -6
D. 6
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn $6x^{3} + x^{2} = 2x$ là
- A. x = 1
- B. x = 0
- C. x = -1
D. $-\frac{2}{3}$
Xem toàn bộ: Giải bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp sgk Toán đại 8 tập 1 Trang 23 25
Bình luận