Siêu nhanh soạn bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Văn 7 Kết nối tri thức tập 1

Soạn siêu nhanh bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Văn 7 Kết nối tri thức tập 1. Soạn siêu nhanh Văn 7 Kết nối tri thức tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài Soạn này. Thêm cách Soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 phù hợp với mình.

VĂN BẢN. THÁNG GIÊNG, MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌT

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Em biết những bài hát hay bức tranh, bức ảnh nào về mùa xuân? Hãy chia sẻ cùng các bạn.

Giải rút gọn:

  • Một số bức tranh vẽ về mùa xuân: các bức tranh của làng Đông Hồ, Hàng Trống vẽ về ngày Tết, ngày xuân, các bức tranh vẽ hoa đào, hoa mai,…

  • Trong những bức tranh đó, em rất thích bức Mùa xuân ở Ý của họa sỹ Isaac Levitan. 

    A painting of a mountain landscape

Description automatically generated

Câu 2: Em thích nhất điều gì ở mùa xuân quê em. 

Giải rút gọn:

Em thích nhất là mỗi khi xuân đến, cây cối quanh các đường làng, trên các cánh đồng lại thi nhau đâm chồi nảy lộc tỏa ra sức sống dồi dào

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Có phải "ai cũng chuộng mùa xuân" không?

Giải rút gọn:

Trong văn bản, ai cũng chuộng mùa xuân

Câu 2: Những loài cây sắp trổ lá đơm hoa vào mùa xuân

Giải rút gọn: 

Hoa mai, hoa đào, hoa mận

Câu 3: Không gian đặc trưng của mùa xuân ở miền Bắc

Giải rút gọn: 

  • Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh

  • Có tiếng nhạn kêu

  • Tiếng trống chèo, tiếng hát huê tình,..

Câu 4: Chú ý những cảm giác của tác giả trong mùa xuân

Giải rút gọn: 

  • Muốn phát điên, ngồi yên không chịu được

  • Nhựa sống trong người căng tràn

Câu 5: Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp thời điểm sau rằm tháng Giêng. 

Giải rút gọn: 

  • Tết hết mà chưa hết hẳn

  • Đào hơi phai nhưng nhưng nhuỵ vẫn còn phong

  • Cỏ không mướt canh nhưng có mùi hương man mác

Câu 6: Khung cảnh đêm trăng tháng Giêng

Giải rút gọn: 

  • Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây nhưng vẫn rõ cánh sếu bay

  • Trời rét tình tứ

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Mạch cảm xúc của tác giả được khơi dậy qua sự hồi tưởng về không gian. Tìm chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội (vào đầu tháng Giêng và sau rằm tháng Giêng) và chi tiết miêu tả không gian gia đình.

Giải rút gọn:

  • Những chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân:

  • Khi mùa xuân bắt đầu đến: là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát hêu tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

  • Sau rằm tháng Giêng: 

  • Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh…

  • Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa…

  • “Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây, nhưng nhìn lên thấy rõ từng đàn sếu bay…

- Không khí gia đình: “Bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường…làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, trong lòng thì cảm giác như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”.

Câu 2: Trong cái rét ngọt đầu xuân, sức sống của thiên nhiên và con người được khơi dậy như thế nào?

Giải rút gọn:

Sức sống của thiên nhiên và con người được khơi dậy được miêu tả trong cái rét ngọt đầu xuân là căng tràn nhựa sống, tràn ngập niềm vui, sự hứng 

Câu 3: Nêu nhận xét của em về cách tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến.

Giải rút gọn:

Trong bài văn, tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến rất chân thực, tinh tế, gắn với một tình yêu và trân trọng rất lớn. 

Qua đó đã tạo nên bức tranh xuân có cảnh đẹp, tình say.

Câu 4: Tác giả đã triển khai bài tùy bút theo mạch chủ đề về mùa xuân bắt đầu từ “ai cũng chuộng mùa xuân” như thế nào?

Giải rút gọn:

Tác giả đã triển khai một cách đầy tự nhiên, giống như cách mùa xuân đã được con người quy định là mùa đầu tiên trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 

Với cách viết tự nhiên như vậy, tác giả đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình đối với mùa xuân cũng rất tự nhiên, mộc mạc, gần gũi.

Câu 5: Trong đoạn trích, khi nói về mùa xuân, tác giả dùng cụm từ như mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em hiểu điều gì về cuộc sống và tình cảm riêng của người viết? 

Giải rút gọn:

Tác giả yêu đến nỗi muốn hòa mình vào với mùa xuân, muốn sở hữu cả mùa xuân, đã tự cho mùa xuân là của mình và hơn nữa, tác giả còn phong cho mùa xuân là “thần thánh”. 

Câu 6: Chọn một câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò truyện tâm tình. Theo em, đặc điểm của lời văn đó tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc.

Giải rút gọn:

  • Câu văn cho thấy lời văn như lời trò truyện tâm tình: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân”.

  • Đặc điểm của lời văn như lời trò truyện tâm tình làm cho người đọc cảm nhận được dường như lời trò truyện đó là đang tâm sự cùng mình, khiến cho người đọc cảm thấy gẫn gũi hơn, hòa nhập vào câu truyện dễ dàng và tự nhiên hơn. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em.

Giải rút gọn:

Đối với tôi, mùa xuân quê hương là mùa xuân đẹp nhất. Những ngày đầu tiên của mùa xuân sẽ xuất hiện những trận mưa phùn. Những trận mưa ấy như mang theo sức sống tràn trề để tưới cho cây cỏ, hoa lá. Cây nào cũng như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và thi nhau đâm chồi, nảy lộc đón mùa xuân về. Nhất là các loài hoa như hoa đào, hoa hồng, hoa dơn… thi nhau nở hoa khoe sắc làm cho mùa xuân trở nên thêm rực rỡ, tươi vui. 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét, Soạn bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét Văn 7 Kết nối tri thức tập 1, Siêu nhanh Soạn bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét Văn 7 Kết nối tri thức tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác