Siêu nhanh giải bài 21 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Giải siêu nhanh bài 21 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức phù hợp với mình.

BÀI 21. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Khởi động: Các phi kim như carbon, lưu huỳnh hay chlorine là những chất không thể thiếu trong công nghiệp cũng như cuộc sống hàng ngày. Tính chất của chúng có gì khác so với kim loại?

Giải rút gọn:

 

 

Kim loại

Phi kim

Tính chất vật lí

Tính dẫn điện

Dẫn diện tốt

Không dẫn điện

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi

Cao hơn

Thấp hơn

Khối lượng riêng

Lớn hơn

Nhỏ hơn

Tính chất hóa học

Phản ứng kim loại với phi kim

Dễ nhường electron để tạo ra ion dương

Dễ nhận electron tạo ra ion âm

Tác dụng với oxygen

Thường tạo thành oxide base

Thường tạo thành oxide acid

I. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ PHI KIM QUAN TRỌNG

Hoạt động: Sử dụng Hình 21.2, kết hợp với những hiểu biết của em trong thực tế, em hãy trình bày một số ứng dụng của các phi kim như carbon, lưu huỳnh, chlorine, trong cuộc sống.

Giải rút gọn:

  • Ứng dụng của carbon: than cốc dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trrong công nghiệp luyện kim; than chì làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì,...

  • Ứng dụng của lưu huỳnh: nguyên liệu cho nhiều ngành công nhiệp.

  • Ứng dụng của chlorine: khử trùng nước sinh hoạt; sản xuất chất tẩy rửa,…

II. SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Câu hỏi 1: Giải thích tại sao trong phản ứng giữa kim loại và phi kim, phi kim thường nhận electron.

Giải rút gọn:

Vì các nguyên tố phi kim có nhiều electron ở lớp ngoài cùng nên cần nhận thêm để có đủ 8 electron ở lớp ngoài cùng tạo cấu hình electron bền vững.

Câu hỏi 2: Lấy ví dụ minh họa sự khác nhau giữa kim loại và phi kim về tính chất vật lý và tính chất hóa học.

Giải rút gọn:

  • Ví dụ về sự khác nhau về tính chất vật lí:

  • Kim loại Cu dẫn điện tốt còn phi kim Cl không dẫn điện.

  • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của Cu cao hơn nhiêt so với Cl.

  • Khối lượng riêng của Cu (8,96 g/cm3) lớn hơn rất nhiều so với Cl (0,003214 g/cm3).

  • Ví dụ về sự khác nhau về tính chất hóa học:

  • Phản ứng kim loại với phi kim: 

 

 

  • Phản ứng của phi kim và kim loại với oxygen: 

 

 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức bài 21, Giải bài 21 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức, Siêu nhanh giải bài 21 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác