Giải toán 11 Cánh diều Chương VII bài 2 Các quy tắc tính đạo hàm

Giải bài 2 Các quy tắc tính đạo hàm. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động hoàn thành kiến thức

I. Đạo hàm của một số hàm sơ cấp cơ bản

1. Đạo hàm của hàm số $y=x^{n} (n\in\mathbb{N} ,n>1)$

Hoạt động 1 trang 64 Toán 11 tập 2 Cánh diều

a) Tính đạo hàm của hàm số $y=x^{2}$ tại điểm $x_{0}$ bất kí bằng định nghĩa

b) Dự đoán đạo hàm của hàm số $y=x^{n}$ tại điểm x bất kì 

Luyện tập 1 trang 64 Toán 11 tập 2 Cánh diều. Cho hàm số $y=x^{22}$

a) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm x bất kì 

b) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm $x_{0}=-1$

2. Đạo hàm của hàm số $y=\sqrt{x}$

Hoạt động 2 trang 65 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $y=\sqrt{x}$ tại điểm $x_{0}=1$ bằng định nghĩa 

Luyện tập 2 trang 65 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=\sqrt{x}$ tại điểm $x_{0}=9$

3.  Đạo hàm của hàm số lượng giác

Hoạt động 3 trang 65 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng cách sử dụng kết quả $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx}{x}=1$ , tính đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì bằng định nghĩa 

Luyện tập 3 trang 65 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=sinx$ tại điểm $x_{0}=\frac{\pi }{2}$

Hoạt động 4 trang 65 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số $y = cos x$ tại điểm x bất kì 

Luyện tập 4 trang 66 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Một vật dao động theo phương trình $f(x)=cosx$, trong đó x là thời gian tính theo giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm $x_{0}=2$ (s)

Giải hoạt động 5 trang 66 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số $y=tanx$ tại điểm x bất kì 

Giải luyện tập 5 trang 66 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=tanx$ tại điểm $x_{0}=\frac{-\pi }{6}$

Hoạt động 6 trang 66 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số $y=cotx$ tại điểm x bất kì 

Luyện tập 6 trang 66 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=cotx$ tại điểm $x_{0}=\frac{-\pi }{3}$

Hoạt động 7 trang 67 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng cách sử dụng kết quả $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{e^{x}-1}{x}=1$, tính đạo hàm của hàm số $y=e^{x}$ tại điểm x bất kì bằng định nghĩa 

Luyện tập 7 trang 67 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=10^{x}$ tại điểm $x_{0}=-1$

Hoạt động 8 trang 67 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng cách sử dụng kết quả $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{ln(1+x)}{x}=1$, tính đạo hàm của hàm số $y=lnx$ tại điểm x bất kì bằng định nghĩa 

5. Đạo hàm của hàm số logarit

Hoạt động 8 trang 67 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Bằng cách sử dụng kết quả $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{ln(1+x)}{x}=1$, tính đạo hàm của hàm số $y=lnx$ tại điểm x bất kì bằng định nghĩa 

Luyện tập 8 trang 67 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=logx$ tại điểm $x_{0}=\frac{1}{2}$

II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và đạo hàm của hàm hợp

1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương

Hoạt động 9 trang 68 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho hai hàm số f(x), g(x) xác định trên khoảng (a; b), cùng có đạo hàm tại điểm $x_{0}\in (a; b)$

 Xét hàm số $h(x)=f(x)+g(x),x\in (a; b)$. So sánh 

$\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{h(x_{0}+\Delta x)-h(x_{0})}{\Delta x} $ và 

$\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{f(x_{0}+\Delta x)-f(x_{0})}{\Delta x} +\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{g(x_{0}+\Delta x)-g(x_{0})}{\Delta x}$

b) Nêu nhận xét về $h'(x_{0}) và f'(x_{0})+g'(x_{0})$

Luyện tập 9 trang 68 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số: $f(x)=x\sqrt{x}$ tại điểm x dương bất kì 

Luyện tập 10 trang 69 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=tanx+cotx$ tại điểm $x_{0}=\frac{\pi }{3}$

2. Đạo hàm của hàm hợp

Hoạt động 10 trang 69 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho hàm số $y=f(u)=sinu; u=g(x)=x^{2}$

a) Bằng cách thay u bởi $x^{2}$ trong biểu thức $sinu$, hãu biểu thị giá trị của y theo biến số x

b) Xác định hàm số $y=f(g(x))$

Luyện tập 11 trang 69 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Hàm số $y=log_{2}(3x+1)$ là hàm hợp của hai hàm số nào 

B. Vận dụng giải bài tập

Bài 1 trang 71 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho $u = u(x)$, $v = v(x)$, $w = w(x)$ là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?

a) $(u+v+w)'=u'+v+w';$

b) $(u+v-w)'=' + v'-w';$

c) $(uv)'=u'v';$

d) $\left ( \frac{u}{v} \right )'=\frac{u'}{v'}$ với $v=v(x)\neq 0, v'=v'(x)\neq 0$

Bài 2 trang 71 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho $u= u(x), v = v(x), w = w(x)$ là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Chứng minh rằng $(u.v.w)'=u' .v.w+u.v'.w+u.v.w'$

Bài 3 trang 71 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau

a) $y=4x^{3}-3x^{2}+2x+10$

b) $y=\frac{x+1}{x-1}$

c) $y=-2x\sqrt{x}$

d) $y=3sinx+4cosx-tanx$

e) $y=4^{x}+2e^{x}$

g) $y=xlnx$

Bài 4 trang 71 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho hàm số $f(x)=2^{3x+2}$

a) Hàm số f(x) là hàm hợp của các hàm số nào 

b) Tìm đạo hàm f(x)

Bài 5 trang 72 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau: 

a) $sin3x+sin^{2}x$

b) $log_{2}(2x+1)+3^{-2x+1}$

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải toán 11 Cánh diều tập 2 Chương VII bài 2 Các quy tắc tính đạo hàm, giải toán 11 Cánh diều tập 2 bài 2, Giải SGK toán 11 Cánh diều tập 2 Chương VII bài 2 Các quy tắc tính đạo hàm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác