Đáp án Toán 7 chân trời bài 2 Đại lượng tỉ lệ thuận
Đáp án bài 2 Đại lượng tỉ lệ thuận. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG 6: CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 2: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Bài 1: Học sinh trường Nguyễn Huệ tham gia phong trào trồng cây xanh bảo vệ môi trường mỗi em trồng được 4 cây. Gọi c là số cây trồng được hát là số học sinh đã tham gia
a. Em hãy viết công thức tính c theo h.
b. Tìm điểm giống nhau giữa hai công thức y = 10 x và c = 4 h.
Đáp án chuẩn:
a) c = 4h
b) Đều thể hiện mối quan hệ giữa y với x và mối quan hệ giữa c với h
Thực hành 1:
a) Cho hai đại lượng f và x liên hệ với nhau theo công thức f = 5x. Hãy cho biết đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng f hay không? Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
b) Cho đại lượng P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8. Hãy viết công thức tính P theo m.
Đáp án chuẩn:
a.Tỉ lệ thuận. Hệ số tỉ lệ là 5.
b. P tỉ lệ thuận với m theo hệ số 9,8 nên có: P = 9,8m.
Vận dụng 1: Cho biết khối lượng mỗi mét khối của một số kim loại như sau:
Đồng: 8900 kg; Vàng 19300 kg; Bạc 10 500 kg.
Hãy viết công thức tính khối lượng m kilôgam theo thể tích V (m3) của mỗi kim loại và cho biết m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.
Đáp án chuẩn:
Đồng: m = 8900V, 8900.
Vàng: m = 19300V, 19300.
Bạc: m = 10 500V, 10 500.
2. DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Bài 2: Cho biết giá trị tương ứng của hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau trong bảng sau:
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b) Tính giá trị tương ứng chưa biết của y
c) So sánh các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x:
Đáp án chuẩn:
a) 5
b) y2=10,y3=30,y4=500
Thực hành 2: Trong các trường hợp sau, hãy kiểm tra xem hai đại lượng m và n có tỉ lệ thuận với nhau hay không.
Đáp án chuẩn:
a. Không tỉ lệ thuận
b. Tỉ lệ thuận
3. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Vận dụng 2: Cho biết hai đại lượng m và n tỉ lệ thuận với nhau. Hãy tìm giá trị của a và b.
Đáp án chuẩn:
a = -12; b = 6.
Vận dụng 3: Hai lớp 7A và 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp, biết số học sinh của hai lớp lần lượt là 32 và 36. Lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B 8 quyển sách. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển sách?
Đáp án chuẩn:
Số sách lớp 7A quyên góp là: 64 quyển, số sách lớp 7B quyên góp là: 72 quyển.
BÀI TẬP
Bài 1: Cho hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi a = 2 thì b = 18.
a. Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b.
b. Tính giá trị của b khi a = 5.
Đáp án chuẩn:
- k=1/9
- b = 45
Bài 2: Hai cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau biết biết rằng khi x = 7 thì y = 21.
a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và biểu diễn y theo x.
b. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y và biểu diễn x theo y.
Đáp án chuẩn:
a) k = 3. Vậy y = 3. x
b) k’ = 13. Vậy
Bài 3: Cho m và n là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Hãy viết công thức tính m theo n và tính các giá trị cho biết trong bảng sau:
Đáp án chuẩn:
m = -5.n
n | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
m | 10 | 5 | 0 | -5 | -10 |
Bài 4: Cho biết hai đại lượng S và t tỉ lệ thuận với nhau:
a) Tính các giá trị chưa biết trong bảng trên
b) Viết câu công thức tính t theo S.
Đáp án chuẩn:
a)
S | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
t | -3 | -6 | -9 | -12 | -15 |
b) t = (-3).S
Bài 5: Trong các trường hợp sau hãy kiểm tra xem đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y hay không.
Đáp án chuẩn:
a) x và y tỉ lệ thuận với nhau.
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau.
Bài 6: Hai chiếc nhẫn bằng kim loại đồng chất có thể tích là 3 cm3 và 2 cm3 mỗi chiếc nặng bao nhiêu gam biết rằng hai chiếc nhẫn nặng 96,5 g? (Cho biết khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.)
Đáp án chuẩn:
Khối lượng hai chiếc nhẫn lần lượt là: 57,9 g và 38,6 g.
Bài 7: Bốn cuộn dây điện có cùng cùng cùng loại có tổng khối lượng là 26 kg.
a) Tính khối lượng từng cuộn biết cuộn thứ nhất nặng bằng ½ cuộn thứ hai, bằng ¼ cuộn thứ ba và bằng 1/6 cuộn thứ tư.
b) Biết cuộn thứ nhất dài 100 m. Hãy tính xem một mét dây điện nặng bao nhiêu gam.
Đáp án chuẩn:
a) Khối lượng các cuộn dây thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là: 2 kg; 4kg; 8 kg và 12 kg.
b) 20 g.
Bài 8: Một tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 và có chu vi là 60 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.
Đáp án chuẩn:
Độ dài ba cạnh của tam giác là: 15 cm, 20 cm, 25 cm.
Bài 9: Tiến, Hùng và Mạnh cùng đi câu cá dịp hè. Tiến câu được 12 con, Hùng câu được 8 con và Mạnh câu được 10 con. Số tiền bán cá thu được tổng cộng là 180 nghìn đồng. Hỏi nếu đem số tiền chia cho các bạn theo tỉ lệ với số con cá từng người câu được thì mỗi bạn nhận được bao nhiêu tiền ?
Đáp án chuẩn:
Số tiền các bạn Tiến, Hùng và Mạnh nhận được lần lượt là: 72 nghìn đồng, 48 nghìn đồng và 60 nghìn đồng.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận