Đáp án Toán 7 chân trời bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Đáp án bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
CHƯƠNG 7: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Hãy lập biểu thức biểu thị tổng chu vi của hình vuông (Hình 1a) và hình chữ nhật (Hình 1b)
Đáp án chuẩn:
4x + 2x.(x+1)
Đáp án chuẩn:
Cách 1: P(x) + Q(x) = 7x3 – 8x + 12 + 6x2 – 2x3+3x – 5 = 5x3 + 6x2 +-5x + 7
Cách 2:
2. PHÉP TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 2: Hình 2 gồm một hình chữ nhật có chiều dài 4x cm, chiều rộng 2x cm và hình vuông nhỏ bên trong có cạnh x cm. Hãy lập biểu thức biểu thị diện tích của phần được tô màu vàng trong hình 2.
Đáp án chuẩn:
8x2-x2
Thực hành 2: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 9x2 + 5; Q(x) = -2x2 – 4x3 + 7x. Hãy tính P(x) – Q(x) bằng hai cách.
Đáp án chuẩn:
Cách 1: P(x) – Q(x) = (2x3 – 9x2 + 5)– (-2x2 – 4x3 + 7x) = 6x3 – 7x2 -7x + 5
Cách 2:
3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đáp án chuẩn:
x2+2x+3
BÀI TẬP
Đáp án chuẩn:
Bài 2: Cho đa thức M(x) = 7x3−2x2+8x+4. Tìm đa thức N(x) sao cho M(x) + N(x) = 3x2−2x
Đáp án chuẩn:
Bài 3: Cho đa thức A(y) = −5y4−4y2+2y+7
Tìm đa thức B(y) sao cho B(y) - A(y) = 2y3−9y2+4y
Đáp án chuẩn:
Bài 4: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình thang cân trong Hình 3.
Đáp án chuẩn:
31x – 4
Bài 5: Cho tam giác (Hình 4) có chu vi bằng 12t - 3. Tìm cạnh chưa biết của tam giác đó.
Đáp án chuẩn:
5t - 4.
Bài 6: Cho ba đa thức Cho ba đa thức
Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) - Q(x) - R(x).
Đáp án chuẩn:
Bài 7: Cho đa thức P(x) = x3−4x2+8x−2. Hãy viết P(x) thành tổng của hai đa thức bậc bốn.
Đáp án chuẩn:
Bài 8: Cho hình vuông cạnh 2x và bên trong là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 3 (hình 5). Tìm đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh.
Đáp án chuẩn:
4x2-3x
Đáp án chuẩn:
Bình luận