Đáp án Toán 7 chân trời bài 1 Hình hộp chữ nhât, hình lập phương
Đáp án bài 1 Hình hộp chữ nhât, hình lập phương. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Bài 1: Hình nào dưới đây có 6 mặt đều là hình chữ nhật?
Đáp án chuẩn:
Hình b
Thực hành 1:
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 4) và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu các góc ở đỉnh F.
- Nêu các đường chéo được vẽ trong hình.
- Đường chéo chưa được vẽ là đường nào?
Đáp án chuẩn:
- Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG
- Các đường chéo: BH, AG, CE.
- Đường chéo chưa được vẽ là: DF
Thực hành 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH (Hình 4) có AD = 8 cm, DC = 5 cm, DH = 6,5 cm. Tìm độ dài các cạnh AB, FG, AE.
Đáp án chuẩn:
AB = 5 cm; FG = 8 cm; AE = 6,5 cm
2. HÌNH LẬP PHƯƠNG
Bài 2: Vật nào sau đây có tất cả các mặt đều có dạng hình vuông?
Đáp án chuẩn:
Vật b
Thực hành 3: Quan sát hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có: AB = 5 cm (Hình 8)
- Tìm độ dài các cạnh BC, CC’
- Nêu các góc ở đỉnh C
- Nêu các đường chéo chưa được vẽ.
Đáp án chuẩn:
- BC = CC’ = 5cm
- Các góc ở đỉnh C là: góc BCD, góc BCC’, góc DCC’
- Các đường chéo chưa được vẽ là: AC’ , A’C
Vận dụng: Trong hai tấm bìa ở Hình 9, tấm nào gấp được hình hộp chữ nhật, tấm bìa nào gấp được hình lập phương?
Đáp án chuẩn:
Hình a
BÀI TẬP
Bài 1: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 10).
a) Nêu các cạnh và đường chéo.
b) Nêu các góc ở đỉnh B và đỉnh C.
c) Kể tên những cạnh bằng nhau.
Đáp án chuẩn:
a) Cạnh: AB; BC; CD; DA; AE; BF; CG; DH; EF; FG; GH; HE
Đường chéo: AG; BH; CE; DF
b) Các góc ở đỉnh B là: góc ABF; góc ABC ; góc CBF
Các góc ở đỉnh C là: góc BCD; góc DCG ; góc BCG
c) AB = CD = EF = HG; BC = AD = FG = EH; AE = BF = CG = DH.
Bài 2: Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
a) Biết MN= 3 cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương
Đáp án chuẩn:
a) EF = NF = 3 cm
b) EP; FQ; HN; GM.
Bài 3: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?
Đáp án chuẩn:
Hình a, b là hình hộp chữ nhật ; Hình c là hình lập phương
Bài 4: Trong hai tấm bìa ở các Hình 13b và Hình 13c, tấm hình nào có thể gấp được hình hộp chữ nhật ở Hình 13a?
Đáp án chuẩn:
Tấm bìa ở Hình 13b.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận