Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Chương 4 Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Giáo án powerpoint toán 11 cánh diều. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp bóng nắng của các vật trên mặt đất khi trời nắng. Chẳng hạn, bóng nắng của chiếc máy bay trên đường băng
Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp bóng nắng của các vật trên mặt đất khi trời nắng. Chẳng hạn, bóng nắng của chiếc máy bay trên đường băng
Thế nào là phép chiếu song song? Phép chiếu song song có tính chất gì?
CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG.
BÀI 6. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Định nghĩa
- HĐ1: Cho mặt phẳng và đường thẳng cắt mặt phẳng . Qua mỗi điểm M trong không gian, có bao nhiêu đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng ? Đường thẳng đó và mặt phẳng có bao nhiêu điểm chung? (Hình 76)
Qua mỗi điểm M trong không gian, có duy nhất một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng .
Đường thẳng đó và mặt phẳng có 1 điểm chung.
KẾT LUẬN
Định nghĩa:
Cho mặt phẳng và đường thẳng cắt mặt phẳng . Phép đặt tương ứng mỗi điểm trong không gian với điểm của mặt phẳng sao cho song song hoặc trùng với gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng theo phương của đường thẳng hoặc nói gọn là theo phương .
- gọi là mặt phẳng chiếu, phương gọi là phương chiếu.
- Điểm gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của điểm qua phép chiếu song song.
- Cho hình . Tập hợp gồm hình chiếu song song của tất cả các điểm thuộc gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của hình qua phép chiếu song song nói trên.
Ví dụ 1
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (Hình 77). Xác định ảnh của các điểm A’, B’, C’, D’ qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (ABCD) theo phương A’A.
Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp nên các cạnh AA’, BB, CC, DD’ song song với nhau. Do đó, các điểm A, B, C, D lần lượt là ảnh của A’, B’, C, D’ qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (ABCD) theo phương A’A.
- Tính chất
- HĐ2: Hình 78 mô tả bóng nắng của một lan can cầu đường bộ trên mặt đường, tức là hình chiếu của lan can qua phép chiếu song song lên mặt đường. Thanh lan can gợi nên hình ảnh đường thẳng nối các điểm A, B, C, ở đó B nằm giữa A và C. Gọi các điểm A’, B’, C’ lần lượt là bóng nắng của các điểm A, B, C trên mặt đường.
Quan Hình 78 và cho biết:
- a) Các điểm A’, B’, C’ có thẳng hàng hay không. Nếu có, điểm B’ có nằm giữa hai điểm A’ và C’ hay không;
- b) Bóng nắng của thanh lan can là hình gì.
- a) Quan sát Hình 78, ta thấy các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng và điểm B’ nằm giữa hai điểm A’, C’.
- b) Bóng nắng của thanh lan can là đường thẳng.
ĐỊNH LÍ
- Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
- Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
LUYỆN TẬP 1
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A’C’ cắt B’D’ tại O’. Xác định ảnh của O’ qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (ABCD) theo phương A’A.
Do ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp nên AA’ // CC’ nên ACC’A’ là hình thang.
Do O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’ nên O’ là trung điểm của A’C’.
Gọi O là giao điểm của AC và BD, khi đó O là trung điểm của AC.
Do đó OO’ là đường trung bình của hình thang ACC’A’.
Suy ra OO’ // AA’.
Vậy điểm O là ảnh của O’ qua phép chiếu song song lên mp(ABCD) theo phương AA’.
- HĐ3: Hình 79 mô tả bóng nắng của chiếc thang gỗ trên bức tường, tức là hình chiếu của chiếc thang đó qua phép chiếu song song lên bức tường. Các thanh gỗ ngang gợi nên hình ảnh các đường thẳng song song với nhau. Quan sát Hình 79 và cho biết bóng của các đường thẳng song song đó có là các đường thẳng song song hay không.
Quan sát Hình 79, ta thấy bóng của các đường thẳng song song là các đường thẳng song song.
ĐỊNH LÍ
- Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
- Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.
Ví dụ 2
- Cho mặt phẳng (P), đoạn thẳng AB và đường thẳng cắt mặt phẳng (P). Giả sử đường thẳng AB không song song hoặc trùng với . Nêu cách xác định hình chiếu song song của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) theo phương .
- Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu song song của A, B trên mặt phẳng (P) theo phương .
- Khi đó, hình chiếu song song của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) theo phương là đoạn thẳng A’B’ (Hình 82).
Ví dụ 3
Cho mặt phẳng (P), tam giác ABC và đường thẳng cắt mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng AB, BC, CA đều không song song hoặc trùng với đường thẳng .
Xác định hình chiếu song song của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) theo phương trong mỗi trường hợp sau:
- a) Mặt phẳng (ABC) không song song với
- b) Mặt phẳng (ABC) song song hoặc chứa .
THÔNG TIN GIÁO ÁN
- Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
- Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
- Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau
Khi đặt:
- Giáo án word: Nhận đủ cả năm
- Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm
=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án