Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Giáo án powerpoint toán 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo là đường elip (Hình 32). Độ cao h (km) của vệ tinh so với bề mặt Trái Đất được xác định bởi công thức , trong đó t là thời gian tính bằng phút kể từ lúc vệ tinh bay vào quỹ đạo. Tại thời điểm t bằng bao nhiêu thì vệ tinh cách mặt đất 1 000 km; 250 km; 100 km?

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương trình tương đương

Phương trình sinx = m

Phương trình cosx = m

Phương trình tanx = m

Phương trình cotx = m

Giải phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay

  1. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

Khi giải phương trình, cần lưu ý điều gì đầu tiên?

Cần lưu ý tới điều kiện xác định của phương trình (hay gọi tắt là điều kiện của phương trình)

HĐ1

Cho hai phương trình (với cùng ẩn x):

x2 ‒ 3x + 2 = 0 (1)

(x – 1)(x – 2) = 0 (2)

  1. a) Tìm tập nghiệm S1 của phương trình (1) và tập nghiệm S2 của phương trình (2).
  2. b) Hai tập S1, S2 có bằng nhau hay không?

Giải

  1. a)
  • Ta có: (1)

   

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S1 = {1; 2}.

  • Ta có: (2)

   

Vậy phương trình (2) có tập nghiệm S2 = {1; 2}.

  1. b) Hai tập S1, S2 bằng nhau vì cùng là tập {1; 2}.

ĐỊNH NGHĨA

Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Nếu phương trình  đương đương với phương trình  thì ta viết:

 .

Ví dụ 1 (SGK - tr.32)

Hai phương trình x - 3 = 0 và x2 - 6x + 9 = 0 có phải là hai phương trình tương đương không? Vì sao?

Giải

Tập nghiệm của phương trình x - 3 = 0 là S1 = {3}

Tập nghiệm của phương trình x2 - 6x + 9 = 0 là S2 = {3}

Vì S1 = S2 nên hai phương trình x - 3 = 0 và x2 - 6x + 9 = 0 tương đương.

Thảo luận cặp đôi

Luyện tập 1

Hai phương trình x−1= 0 và có tương đương không? Vì sao?

Giải

  • Ta có:

Tập nghiệm của phương trình là .

  • Ta có:

ĐKXĐ:

 

Tập nghiệm của phương trình là .

Vì  nên hai phương trình trên tương đương.

HĐ2

Khẳng định 3x - 6 = 0  3x = 6 đúng hay sai?

Giải

Phương trình 3x ‒ 6 = 0 có tập nghiệm S1 = {2}.

Phương trình 3x = 6 có tập nghiệm S2 = {2}.

Vì S1 = S2 nên hai phương trình 3x ‒ 6 = 0 và 3x = 6 tương đương.

Khi đó ta viết 3x - 6 = 0 ⟺ 3x = 6

Vậy khẳng định 3x - 6 = 0 ⟺ 3x = 6 là chính xác.

Những phép biến đổi mà không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình giống với phương trình ở HĐ2 thì ta gọi đó là phép biến đổi tương đương.

ĐỊNH LÍ

Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương.

  1. Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;
  2. Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

Ví dụ 2 (SGK - tr.33)

Giải phương trình x2 - 6x + 8 = 2 - x

Giải

Ta có: x2 - 6x + 8 = 2 - x

⟺ x2 - 6x + 8 - (2 - x) = 0

⟺ x- 5x + 6 = 0 ⟺ x = 2 hoặc x = 3

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2; 3}

Thực hiện cá nhân

Luyện tập 2

Giải phương trình:

(x − 1)2 = 5x − 11

Giải

Ta có: (x – 1)2 = 5x – 11

⇔ x2 – 2x + 1 – (5x – 11) = 0

⇔ x2 – 2x + 1 – 5x + 11 = 0

⇔ x2 – 7x + 12 = 0

⇔ 

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3; 4}.

  1. PHƯƠNG TRÌNH sinx = m

HĐ3

  1. a) Đường thẳng d: y = cắt đồ thị hàm số y = sinx, x ∈ [-π; π] tại hai giao điểm A0, B0­ (Hình 33). Tìm hoành độ của hai giao điểm A0, B0­.
  2. b) Đường thẳng d: y = cắt đồ thị hàm số y = sinx, x ∈ [π; 3π] tại hai giao điểm A1, B1­ (Hình 33). Tìm hoành độ của hai giao điểm A1, B1­.

Giải:

  1. a) Với ta thấy tại  và .

Do đó đường thẳng d:  cắt đồ thị hàm số  tại hai giao điểm A0, B có hoành độ lần lượt là  và .

  1. b) Với ta thấy tại  và .

Do đó đường thẳng d:  cắt đồ thị hàm số  tại hai giao điểm A1, B có hoành độ lần lượt là  và .

Từ HĐ3, chúng ta có thể xác định được các nghiệm của phương trình  một cách tổng quát không?

Nhận xét:

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint toán 11 Cánh diều bài 4, giáo án toán 11 Cánh diều Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU