Soạn giáo án điện tử toán 11 Cánh diều: Bài tập cuối chương 8

Giáo án powerpoint Toán 11 cánh diều mới : Bài tập cuối chương 8. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

HÔM NAY!

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN.

PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có cạnh bằng a.

  1. a) Góc giữa hai đường thẳng MN và M’P’ bằng:
  2. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
  3. b) Gọi α là số đo góc giữa đường thẳng M’P và mặt phẳng (MNPQ). Giá trị tanα bằng:
  4. 1 B. 2 C. √2 D. 1/√2

Bài 1: Cho hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’ có cạnh bằng a.

  1. c) Số đo của góc nhị diện [N, MM’, P] bằng:
  2. 30° B. 45 C. 60° D. 90°
  3. d) Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (NQQ’N’) bằng:
  4. a B. a/√2 C. a√2 D. a/2

Giải

  1. a) Vì MNPQ.M’N’P’Q’ là hình lập phương nên MM’ // PP’ và MM’ = PP’.

⇒M’P’PM là hình bình hành

⇒ MP // M’P’.

Suy ra (MN,M’P’)= (MN,MP)=(NMP) ̂

Vì MNPQ là hình vuông nên (NMP) ̂=45^∘.

Vậy góc giữa hai đường thẳng MN và M’P’ bằng 45^∘.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

  1. a) Góc giữa hai đường thẳng MN và M’P’ bằng:

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án điện tử Toán 11 cánh diều : Bài tập cuối chương 8, GA powerpoint Toán 11 cd : Bài tập cuối chương 8, giáo án điện tử Toán 11 cánh diều : Bài tập cuối chương 8

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU